Giải bài C1 tr 76 sách GK Lý lớp 9
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như hình 28.1 SGK.
Hướng dẫn giải chi tiết
Lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như hình 28.1 SGK sẽ vuông góc với mặt phẳng khung dây
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
-
Hai thấu kính hội tự L1 và L2 đặt cùng trục chính và cách nhau một khoảng l = 12cm. Vật AB đặt trước L1 và cách L1 12cm. Sau L2 và cách L2 8cm ta thu được ảnh thật của AB. Nếu đổi vị trí cho nhau giữa L1 và L2 thì sau L1 và cách L1 6cm ta cũng thu được ảnh thật. Xác định tiêu cự f1 và f2 của thấu kính L1 và L2.
bởi Hồ Dũng 24/04/2022
Hai thấu kính hội tự L1 và L2 đặt cùng trục chính và cách nhau một khoảng l = 12cm. Vật
AB đặt trước L1 và cách L1 12cm. Sau L2 và cách L2 8cm ta thu được ảnh thật của AB. Nếu đổi vị
trí cho nhau giữa L1 và L2 thì sau L1 và cách L1 6cm ta cũng thu được ảnh thật. Xác định tiêu cự
f1 và f2 của thấu kính L1 và L2.Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là \(i={{I}_{0}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)\), I0 > 0. Tính từ lúc \(t=0(s)\), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là?
bởi Tay Thu 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện xoay chiều có biểu thức \(i=2\cos 100\pi t(A)\)chạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là?
bởi Trịnh Lan Trinh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện xoay chiều i=2sin100pt(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là?
bởi Đào Thị Nhàn 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm \(\frac{0,4}{\pi }\)H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng?
bởi Nguyen Phuc 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi tần số là 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm bằng 3 A. Khi tần số là 60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm bằng ?
bởi Ngoc Tiên 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100, tụ điện có điện dung \(\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\) F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở thuần trể pha \(\frac{\pi }{4}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng?
bởi Phạm Khánh Ngọc 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C2 trang 76 SGK Vật lý 9
Bài tập C3 trang 76 SGK Vật lý 9
Bài tập C4 trang 77 SGK Vật lý 9
Bài tập C5 trang 78 SGK Vật lý 9
Bài tập C6 trang 78 SGK Vật lý 9
Bài tập C7 trang 78 SGK Vật lý 9
Bài tập 28.1 trang 64 SBT Vật lý 9
Bài tập 28.2 trang 64 SBT Vật lý 9
Bài tập 28.3 trang 65 SBT Vật lý 9
Bài tập 28.4 trang 65 SBT Vật lý 9
Bài tập 28.5 trang 65 SBT Vật lý 9
Bài tập 28.6 trang 65 SBT Vật lý 9