Bài tập 33.1 trang 91 SBT Vật lý 11
Biểu thức nào dưới đây cho phép tính được số bội giác của kính hiển vi đối với mắt cận khi ngắm chừng ở điểm cực viễn
A. Đ/(f1f2) với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; δ là chiều dài quang học của kính ; f1,f2 là các tiêu cự của vật kính và của thị kính
B. k1k2 với k1,k2 lần lượt là số phóng đại của ảnh qua vật kính và qua thị kính
C. k1G2v với G2v là số bội giác của ảnh qua thị kính khi mắt ngắm chừng ở điểm cực viễn
D. k1G2c với G2c là số bội giác của ảnh qua thị kính khi mắt ngắm chừng ở điểm cực cận
Hướng dẫn giải chi tiết
Đáp án C
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Kính hiển vi có vật kính \({L_1}\) với tiêu cự \({f_1} = 0,1cm\), thị kính \({L_2}\) với tiêu cự \({f_2} = 2cm\) và độ dài quang học \(\delta = 18cm\). Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 cm, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính.
bởi Hong Van 04/01/2022
a) Xác định phạm vị đặt vật trước vật kính để mắt có thể nhìn rõ ảnh của vật qua kính.
b) Quan sát các hồng cầu có đường kính \(7\mu m\). Tính góc trông ảnh của các hồng cầu qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
c) Nếu năng suất phân li của mắt \({\alpha _{\min }} = {3.10^{ - 4}}rad\) thì người quan sát có thể thấy rõ các hồng cầu đó không ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực có số bội giác 250. Vật quan sát \(AB = 1\mu m\).
bởi Bánh Mì 05/01/2022
a) Tính góc trông ảnh của AB qua kính. Cho Đ = 25 cm.
b) Tính độ lớn của một vật đặt ở điểm cực cận, được nhìn dưới góc trông \({\alpha _0} = {10^{ - 3}}rad\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực \(\left( {{G_\infty }} \right)\) là bao nhiêu?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 263 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 263 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 33.2 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.3 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.4 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.5 trang 92 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.6 trang 92 SBT Vật lý 11