Vận dụng trang 86 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo
Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, đề xuất phương án xác định trọng tâm của chiếc đũa ăn cơm.
Hướng dẫn giải chi tiết Vận dụng trang 86
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học
Treo vào hai đầu của chiếc đũa ăn cơm 2 vật, buộc một sợi dây vào giữa của chiếc đũa, di chuyển sợi dây đến vị trí chiếc đũa giữ thăng bằng thì vị trí đó chính là trọng tâm của chiếc đũa.
Lời giải chi tiết:
Dụng cụ:
- Các quả nặng nhỏ (có móc treo), mỗi quả 10 g.
- Một chiếc móc nhỏ.
Tiến hành:
- Móc quả nặng vào hai đầu của chiếc đũa (số quả nặng ở 2 đầu bằng nhau).
- Treo hệ đũa – quả nặng lên bằng chiếc móc nhỏ.
- Di chuyển chiếc đũa ở các vị trí khác nhau sao cho chiếc đũa nằm thăng bằng (nằm ngang). Vị trí điểm treo xác định khi đó chính là trọng tâm của chiếc đũa.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Câu hỏi thảo luận 7 trang 85 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập trang 85 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập 1 trang 86 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập 2 trang 86 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập 3 trang 86 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 13.1 trang 40 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 13.2 trang 40 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 13.3 trang 41 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 13.4 trang 41 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 13.1 trang 41 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 13.2 trang 41 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 13.3 trang 42 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 13.4 trang 42 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 13.5 trang 42 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST