Giải bài tập trắc nghiệm 13.1 trang 40 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo
Khi có hai vecto lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\,\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vecto tổng hợp lực \(\overrightarrow F \) có thể
A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kì của hình bình hành.
B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành.
C. có độ lớn F = F1 + F2.
D. cùng chiều với \(\overrightarrow {{F_1}} \)hoặc \(\overrightarrow {{F_2}} .\)
Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm 13.1
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về tổng hợp lực hai lực đồng quy.
Lời giải chi tiết:
Khi hai lực thành phần \(\overrightarrow {{F_1}} ,\,\overrightarrow {{F_2}}\) đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vecto tổng hợp lực \(\overrightarrow F\) được xác định bằng biểu thức: \(\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}}\), hay chính là đường chéo của hình bình hành.
=> Chọn B
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải bài tập 2 trang 86 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập 3 trang 86 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 13.2 trang 40 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 13.3 trang 41 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 13.4 trang 41 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 13.1 trang 41 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 13.2 trang 41 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 13.3 trang 42 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 13.4 trang 42 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 13.5 trang 42 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST