Hướng dẫn Giải bài tập Vật Lý 10 Cánh Diều Bài Mở Đầu Bài Mở Đầu: Giới thiệu mục đích học tập môn Vật Lý giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Giải câu hỏi 1 trang 6 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Hãy mô tả sơ lược nội dung nghiên cứu của một nhà vật lí mà bạn biết.
-
Giải câu hỏi 2 trang 6 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Học tốt môn Vật lí sẽ giúp ích gì cho bạn?
-
Giải câu hỏi 3 trang 6 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Lấy ví dụ chứng tỏ tri thức vật lí giúp tránh được nguy cơ gây tổn hại về sức khỏe hoặc tài sản.
-
Luyện tập 1 trang 7 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Lấy ví dụ và phân tích ảnh hưởng của vật lí đối với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ.
-
Giải câu hỏi 4 trang 9 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Mô tả các bước trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên mà bạn đã học.
-
Luyện tập 2 trang 9 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Lấy ví dụ minh họa các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
-
Giải câu hỏi 5 trang 10 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Lấy ví dụ về một vấn đề được hình thành từ quan sát thực nghiệm.
-
Giải câu hỏi 6 trang 11 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Lấy ví dụ về một vấn đề được hình thành từ suy luận dựa trên lý thuyết đã biết.
-
Luyện tập 3 trang 11 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Lấy ví dụ về các yếu tố có thể gây sai số ngẫu nhiên khi bạn đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và thước đo chiều dài.
-
Luyện tập 4 trang 12 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Đo chiều dày của một cuốn sách, được kết quả: 2,3 cm; 2,4 cm; 2,5 cm; 2,4 cm. Tính giá trị trung bình chiều dày cuốn sách. Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo này là bao nhiêu?
-
Giải câu hỏi 7 trang 12 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Tìm những chữ số có nghĩa trong các số: 215; 0,56; 0,002; 3,8.104.
-
Luyện tập 5 trang 13 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Thực hiện phép tính và viết kết quả đúng số chữ số có nghĩa:
a) 127 + 1,60 + 3,1
b) (224,612 x 0,31) : 25,116
-
Vận dụng trang 13 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Bảng 1 ghi thời gian một vật rơi giữa hai điểm cố định.
Thời gian rơi (s)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
0,2027
0,2024
0,2023
0,2023
0,2022
a) Tính giá trị trung bình của thời gian rơi.
b) Tìm sai số tuyệt đối trung bình.
-
Giải câu hỏi 8 trang 14 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Bạn đã học những quy định an toàn nào trong phòng thực hành?
Nêu một số biển cảnh báo có trong phòng thực hành ở môn Khoa học tự nhiên.
-
Luyện tập 6 trang 14 SGK Vật Lý 10 Cánh Diều - CD
Thảo luận để nêu được tác dụng của việc tuân thủ các biển báo an toàn trong phòng thực hành.
-
Giải Bài tập M.1 trang 3 SBT Vật lý 10 Cánh diều - CD
Tìm số chữ số có nghĩa trong các số sau:
a. 78,9 ± 0,2;
b. 3,788 . 109;
c. 2,46 . 106;
d. 0,0053.
-
Giải Bài tập M.2 trang 3 SBT Vật lý 10 Cánh diều - CD
Thực hiện các phép tính sau:
a. 756 + 37,2 + 0,83 + 2,5;
b. 0,0032 x 356,3;
c. 5,620 x π.
-
Giải Bài tập M.3 trang 3 SBT Vật lý 10 Cánh diều - CD
Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài (21,3 ± 0,2) cm và chiều rộng (9,8 ± 0,1) cm. Tính diện tích S của tấm bìa?
-
Giải Bài tập M.4 trang 3 SBT Vật lý 10 Cánh diều - CD
Một học sinh đo cường độ dòng điện đi qua các đèn Đ1 và Đ2 (hình 1) được các giá trị lần lượt là:
\(\begin{array}{l}
{I_1} = \left( {2,0 \pm 0,1} \right)A\\
{I_2} = \left( {1,5 \pm 0,2} \right)A
\end{array}\)Cường độ dòng điện I trong mạch chính được cho bởi
I = I1 + I2
Tính giá trị và viết kết quả của I.
-
Giải Bài tập M.5 trang 4 SBT Vật lý 10 Cánh diều - CD
Một nhóm học sinh đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là (10,0±0,3)V và cường độ dòng điện qua điện trở là (1,3±0,2)A. Viết kết quả tính giá trị của điện trở.
-
Giải Bài tập M.6 trang 4 SBT Vật lý 10 Cánh diều - CD
Trong một thí nghiệm, nhiệt độ của một lượng chất lỏng thay đổi từ (20,0±0,2)°C đến (21,5±0,5)°C
a. Tìm giá trị và viết kết quả độ thay đổi nhiệt độ chất lỏng.
b. Nhận xét kết quả thu được.
-
Giải Bài tập M.7 trang 4 SBT Vật lý 10 Cánh diều - CD
Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l. Mối quan hệ giữa g, T và l là: \(g = 4{\pi ^2}\left( {\frac{\ell }{{{T^2}}}} \right)\)
Trong một thí nghiệm, đo được:
l=(0,55±0,02)m; T=(1,50±0,02)s
Tìm giá trị và viết kết quả của g.