Nội dung tư liệu sẽ giúp các em tổng hợp, hệ thống hóa phần lý thuyết và các dạng bài tập chương 1 Hình học 11 Phép dời hình và đồng dạng trong mặt phẳng. Bên cạnh đó là hệ thống câu hỏi Trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng làm bài.
CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 11
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Để xem đầy đủ nội dung các em vui lòng sử dụng chức năng xem Online hoặc đăng nhập Hoc247.net tải file PDF tài liệu về máy.
Bài 1. Phép biến hình
A. Kiến thức cơ bản cần nắm
B. Phân dạng và phương pháp giải bài tập
+ Dạng 1. Xác định ảnh của một hình qua một phép biến hình
+ Dạng 2. Tìm điểm bất động của phép biến hình
C. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Bài 2. Phép tịnh tiến
A. Kiến thức cơ bản cần nắm
B. Phân loại và phương pháp giải bài tập
+ Dạng 1. Xác định ảnh của một hình qua một phép tịnh tiến
+ Dạng 2. Dùng phép tịnh tiến để tìm tập hợp điểm di động
+ Dạng 3. Dùng phép tịnh tiến để dựng hình
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 3. Phép đối xứng trục
A. Kiến thức cơ bản cần nắm
B. Phân loại và phương pháp giải bài tập
+ Dạng 1. Xác định ảnh của một hình qua phép đối xứng trục
+ Dạng 2. Tìm trục đối xứng của một hình
+ Dạng 3. Tìm tập hợp điểm
+ Dạng 4. Dùng phép đối xứng trục để dựng hình
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 4. Phép đối xứng tâm
A. Kiến thức cơ bản cần nắm
B. Phân loại và phương pháp giải bài tập
+ Dạng 1. Tìm ảnh của 1 điểm, một đường qua phép đối xứng tâm
+ Dạng 2. Chứng minh một hình h có tâm đối xứng
+ Dạng 3. Dùng phép đối xứng tâm để dựng hình
chương i-phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 5. Phép quay
A. Kiến thức cơ bản cần nắm
B. Phân loại và phương pháp giải bài tập
+ Dạng 1. Chứng minh điểm m’ là ảnh của điểm m trong một phép quay
+ Dạng 2. Tìm ảnh của một đường thẳng, đường tròn qua một phép quay
+ Dạng 3. Dựng hình bằng phép quay
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 6. Khái niệm phép dời hình và hai hình bằng nhau
A. Kiến thức cơ bản cần nắm
B. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 7. Phép vị tự
A. Kiến thức cơ bản cần nắm
B. Phân dạng và phương pháp giải bài tập
+ Dạng 1. Xác định phép vị tự biến điểm m cho sẵn thành điểm m’ cho sẵn
+ Dạng 2. Dùng phép vị tự để tìm tập hợp điểm
+ Dạng 3. Dùng phép vị tự để dựng hình
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 8. Phép đồng dạng
A. Kiến thức cơ bản cần nắm
B. Phân dạng và phương pháp giải bài tập
+ Dạng 1. Xác định các yếu tố cơ bản của phép đồng dạng
+ Dạng 2. Tìm ảnh của một điểm m qua một phép đồng dạng
+ Dạng 3. Chứng minh hai hình h và h’ đồng dạng
+ Dạng 4. Tìm tập hợp các điểm m’ là ảnh của điểm m qua một phép đồng dạng
BÀI 1: PHÉP BIẾN HÌNH
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Định nghĩa
Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d.
Ta đã biết rằng với mỗi điểm M có một điểm M’ duy nhất là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng d cho trước (hình 1.1).
Ta có định nghĩa sau:
Định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
Nếu kí hiện phép biến hình là F thì ta viết \(F(M) = M'\) hay \(M' = F(M)\) và gọi điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.
Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu \(H' = F(H)\) là tập hợp các điểm \(M' = F(M),\) với mọi điểm M thuộc H. Khi đó ta nói F biến hình H thành H’, hay hình H’ là ảnh của hình H qua phép biến hình F.
Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.
2. Biểu thức tọa độ
{--Xem đầy đủ nội dung ở phần xem Online hoặc tải về--}
Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi!
Tư liệu nổi bật tuần
- Xem thêm