Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích 12 chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của trường THPT Nguyễn Trung Trực tỉnh Bình Định gồm 8 mã đề, mỗi mã đề gồm 12 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận.
Các em tham khảo Video bài giảng Ôn tập chương 1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số của TS Phạm Sỹ Nam để nắm vững hơn những nội dung lý thuyết trọng tâm và các dạng bài tập của chuyên đề.
Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định Trường THPT Nguyễn Trung Trực |
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I Môn: Giải tích 12 Thời gian: 45 phút |
Để xem đầy đủ các mã đề thi và đáp án các em vui lòng sử dụng chức năng xem Online hoặc đăng nhập Hoc247 tải file PDF tài liệu về máy.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm)
Câu 1. Hàm số \(y = {x^4} - 4m{x^2} - 3\) có một cực trị khi:
A.m\( \ge \) 0 B.m \( \le 0\) C.m < 0 D.m > 0
Câu 2. Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số\(y = \frac{{2x - 5}}{{2x - 2}}\) là:
A.y= -1 và x = 1 B.y = 1 và x = 1 C.y = \(\frac{5}{2}\) và x = 1 D.y = 2 và x = 1
Câu 3. Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 2\) tại 3 điểm phân biệt khi :
A.\( - 2 \le m \le 2\) B. \(0 \le m \le 4\) C.\( - 2 < m < 2\) D.-2< m < 0
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{1 - x}}\) trên đoạn [ 2 ; 4 ] bằng :
A.0 B.\(\frac{{ - 5}}{4}\) C. - 4 D.- 3
Câu 5. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(y = \sqrt {1 - {x^2}} \) lần lượt là:
A.1; 0 B.0; -1 C.1; -1 D.2; 0
Câu 6. Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?
A.\(y = {x^4} + 2{x^2} - 3\) B.\(y = - \frac{1}{4}{x^4} + 3{x^2} - 3\)
C.\(y = {x^4} - 3{x^2} - 3\) D.\(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\)
Câu 7. Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\)có phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 0 là
A.\(y = 3x - 1\) B.\(y = 3(x - 1)\) C.\(y = 3x + 3\) D.\(y = 3x + 1\)
Câu 8. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
A.\(y = \frac{{x + 2}}{{1 + x}}\) B.\(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) C.\(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\) D.\(y = \frac{{x - 1}}{{2x + 1}}\)
Câu 9. Điểm cực đại của hàm số y = \({x^3} - 3{x^2} + 1\) là:
A.x = 2 B.( 2; -3) C.x = 0 D.(0; 1)
Câu 10. Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2} - 3\). Chọn đáp án sai ?
A.Hàm số đạt cực đại tại x = 2 B.Điểm đối xứng của đồ thị hàm số là (1;\(\frac{{ - 11}}{3}\) ).
C.Hàm số đồng biến trên khoảng \((2; + \infty )\) D.Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu;
Câu 11. Hàm số y = \(\frac{{mx - 2}}{{2x - m}}\). Với giá trị nào của m thì hàm số trên đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
A.m < -2 v m > 2 B.m = -2 C.m = 2 D.-2 < m < 2
Câu 12. Hàm số y = \(\frac{1}{3}{x^3} + {x^2} - 3x\) nghịch biến trên tập nào sau đây?
A.R B.( -\(\infty \); -3) và ( 1; +\(\infty \)) C.( -3; +\(\infty \)) D.(-3;1)
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1(3 điểm): Cho hàm số \(y = {x^4} - 2m{{\rm{x}}^{\rm{2}}} + 1\) có đồ thị (Cm)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m =1
b) Tìm m để hàm số trên có 3 cực trị
Câu 2(1điểm): Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - \frac{4}{3}{\sin ^3}x\)
{--Xem đầy đủ nội dung ở phần xem Online hoặc tải về--}
Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi và kiểm tra.