YOMEDIA

Bộ đề cương ôn tập học kì 2 năm 2018-2019 môn Lịch sử lớp 7

Tải về
 
NONE

Bộ 7 đề cương ôn tập học kì 2 năm 2018-2019 môn Lịch sử lớp 7​ được Học.247 tổng hợp từ các trường THCS trên cả nước. Với bộ đề cương này, các em sẽ có thêm một tư liệu tham khảo hay và bổ ích. Chúc các em có một kì thi đạt kết quả cao!

ATNETWORK
YOMEDIA

BỘ 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 NĂM 2018-2019

MÔN LỊCH SỬ LỚP 7

ĐỀ 1:

Câu 1: Tình hình giáo dục thời Lê sơ

Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Lê sơ

Câu 3: Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn từ 1771 – 1789

Câu 4: Công lao to lớn của Nguyễn Huệ - Quang Trung đối với lịch sử dân tộc

Câu 5: Nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Nguyễn Huệ - Quang Trung

Câu 6: Văn học nước ta nửa đầu thế kỉ 19 đã phát triển rực rỡ như thế nào?

Câu 7: Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19 có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?

ĐỀ 2:

Câu 1: Tình hình giáo dục thời Lê sơ

Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Lê sơ

Câu 3: Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn từ 1771 – 1789

Câu 4: Công lao to lớn của Nguyễn Huệ - Quang Trung đối với lịch sử dân tộc

Câu 5: Nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Nguyễn Huệ - Quang Trung

Câu 6: Văn học nước ta nửa đầu thế kỉ 19 đã phát triển rực rỡ như thế nào?

Câu 7: Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19 có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?

ĐỀ 3:

Câu 1: Tình hình giáo dục thời Lê sơ

Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Lê sơ

Câu 3: Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn từ 1771 – 1789

Câu 4: Công lao to lớn của Nguyễn Huệ - Quang Trung đối với lịch sử dân tộc

Câu 5: Nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Nguyễn Huệ - Quang Trung

Câu 6: Văn học nước ta nửa đầu thế kỉ 19 đã phát triển rực rỡ như thế nào?

Câu 7: Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19 có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?

ĐỀ 4:

Câu 1: Tình hình giáo dục thời Lê sơ

Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Lê sơ

Câu 3: Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn từ 1771 – 1789

Câu 4: Công lao to lớn của Nguyễn Huệ - Quang Trung đối với lịch sử dân tộc

Câu 5: Nghệ thuật đánh giặc độc đáo của Nguyễn Huệ - Quang Trung

Câu 6: Văn học nước ta nửa đầu thế kỉ 19 đã phát triển rực rỡ như thế nào?

Câu 7: Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19 có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?

ĐỀ 5:

Câu 1. Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?

  • Sau khi đanh bại triều Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, lập ra triều Nguyễn. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế)
  • Năm 1806, lên ngôi hoàng đế, xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền
  • Luật phát: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng triều Luật lệ (Luật Gia Long)
  • Năm 1831 - 1832: chia nước làm 30 tỉnh và phủ thuộc trực thuộc
  • Quân đội:
    • nhiều binh chủng
    • xây dựng hệ thống thành trì vững chắc
    • xây dựng trạm ngựa để truyền tin tức
  • Giao tiếp:
    • thuần phục nhà Thanh
    • khước từ mọi quan hệ với phương Tây

Câu 2. Những nguyên nhân dân đến cuộc sống khổ cực của nhân dân ta dưới triều Nguyễn?

  • Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn vô cùng khổ cực
    • Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất
    • Quan lại tham nhũng, hoành hành bóc lột
    • Tô thuế, phu dịch nặng nề
    • Bệnh dịch nạn đói hoành hành

Câu 3. Tóm tắt những nét chính về 4 cuộc khởi nghĩa lớn ở đầu thế kỷ XIX?

TT Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động
1 Khởi nghĩa Phan Bá Vành 1821- 1827 Trà Lũ (Nam Định)
2 Khởi nghĩa Nông Văn Vân 1833- 1835 Miền núi Việt Bắc
3 Khởi nghĩa Lê Văn Khôi 1833- 1835 Gia Định
4 Khởi nghĩa Cao Bá Quát 1854- 1856 Sơn Tây (Hà Nội)

 

Câu 4. Nêu 1 số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học_ kỹ thuật ở nước ta cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX?

  • Văn học
    • Văn học dân gian
      • Phát triển rực rở, phong phú: gồm thơ, truyện thơ, tục ngữ, ca dao, truyện tiếu lâm, …
    • Tác giả nổi tiếng
      • Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, …
  • Nghệ thuật
    • Văn nghệ dân gian phát triển phong phú
    • Nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, phổ biến ở khắp nơi
    • Các làn điệu dân ca: được nhân dân cả nước ưa chuộng như: ví, dặm, …
    • Tranh dân gian: xuất hiện nhiều, nổi bật là làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) mang đậm đà bản sắc dân tộc
    • Kiến trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu, độc đáo: chùa Tây Phương (Hà Tây), lăng tẩm vua Nguyễn (Huế), Khuê Văn Các (Văn Miếu - Hà Nội)
    • Nghệ thuật đúc đồng, đúc tượng: phát triển đến đỉnh cao (18 vị La Hán chùa Tây Phương), 9 đỉnh đồng ở Huế
  • Khoa học - kỹ thuật
    • Nguyễn Văn Tú: làm được đồng hồ và kinh thiên lí
    • Chế tạo máy xẻ gỗ chạy và tàu thủy chạy bằng hơi nước (1839)

Câu 5. Những tanh tựu khoa học_ kỹ thuật ở nước ta thời kỳ này phản ánh điều gì?

  • Nhân dân ta biết tiếp thu được những thành tựu khoa học_ kỹ thuật tiên tiến của phương Tây, làm giàu thêm nền kinh tế của nước mình
  • Chứng tỏ tài năng sáng tạo của những người thợ thủ công nước ta
  • Chứng tỏ nhân dân ta có khả năng và ý chí to lớn trong việc vươn lên thoát khỏi sự  lạc hậu và nghèo nàn

Câu 6. Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của Tổ Quốc?

  • Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Lê Hoàn, Đinh Bộ Lĩnh, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Bà Trưng_ Bà Triệu, …

ĐỀ 6:

Câu 1: Vua Quang Trung đưa ra “Chiếu khuyến nông” nhằm mục đích gì?

  • Vua Quang Trung đưa ra “Chiếu khuyến nông” nhằm giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong

Câu 2: Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?

  • Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

Câu 3: Vua Thanh đã công nhận Quang Trung là gì?

  • Vua Thanh đã công nhận Quang Trung là “quốc vương”

Câu 4: Khi Quang Trung mất, ai là người lên nối ngôi?

  • Khi Quang Trung mất, Quang Toản là người lên nối ngôi

Câu 5: Câu thơ:

“Mà nay áo vải cờ đào

Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình”

Đó là câu thơ của ai? Nói về nhân vật nào? Có ý nghĩa gì?

  • Đó là câu thơ của công chúa Lê Ngọc Hân. Nói về vua Quang Trung
  • Ý nghĩa: Nay nước đã độc lập, không còn quân xâm lược nhưng vua Quang Trung vẫn cố gắng giúp dân phục hồi lại đất nước sau chiến tranh

Câu 6: Nhà Nguyễn đã làm gì để củng cố lại chính quyền phong kiến tập quyền?

  • Tổ chức nhà nước: Vua trực tiếp nắm quyền trong nước từ trung ương đến địa phương
  • Cả nước được chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
  • Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (hay luật Gia Long)
  • Quân đội nhà Nguyễn gồm có nhiều binh chủng, được trang bị đầy đủ vũ khí

Câu 7: Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa mai phục?

  • Đoạn sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6 km, rộng hơn 1 km, có chỗ gần 2 km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho việc đặt mai phục

Câu 8: Hãy điền vào chỗ trống các tác giả tác phẩm:

a. .................. phản ánh những bất công tội ác trong xã hội phong kiến

b.  ..........., ....... để bênh vực phụ nữ, đề cao nhân phẩm và vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ

c.  ..................  ca ngợi phong cảnh thiên nhiên, thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà

d.  ..................  châm biếm, đả kích sâu cay, chĩa mũi nhọn vào thói hư tật xấu của xã hội đương thời

Gợi ý:

a. Truyện Kiều phản ánh những bất công tội ác trong xã hội phong kiến.

b. Bánh trôi nước, Chinh phụ ngâm khúc để bênh vực phụ nữ, đề cao nhân phẩm và vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ.

c. Qua Đèo Ngang ca ngợi phong cảnh thiên nhiên, thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà.

d. Hồ Xuân Hương châm biếm, đả kích sâu cay, chĩa mũi nhọn vào thói hư tật xấu của xã hội đương thời.

Câu 9: Hãy nêu các cuộc nổi dậy của nhân dân ta dưới triều Nguyễn?

  • Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1921 - 1827)
  • Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1935)
  • Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
  • Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)

Câu 10: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?

  • Nguyên nhân:
    • Ý chí đấu tranh, chống áp bức bóc lột
    • Tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân
    • Sự lãnh đạo tài tình và thông suốt của Quang Trung
    • Sự đóng góp của nhân dân, quân đội
  • Ý nghĩa:
    • Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê
    • Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất quốc gia
    • Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh
    • Đập vỡ kế hoạch xâm lược nước ta của các thế lực khác

ĐỀ 7:

Câu 1: Nêu những nét nổi bật nhất của giáo dục, thi cử thời Lê Sơ và tác dụng của chính sách đó?

  • Nét nổi bật nhất của giáo dục, thi cử thời Lê Sơ:
    • Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học
    • Tổ chức nhiều khoa thi, nội dung học tập thi cử trong sách đạo Nho
    • Cách lấy đỗ rộng rãi, chọn người công bằng
    • Không để sót nhân tài cũng không dùng lầm người kém
  • Tác dụng của chính sách đó:
    • Giáo dục và khoa cử: Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
    • Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
    • Văn học, khoa học, nghệ thuật: - Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
    • Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
    • Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
    • Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
    • Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
    • Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
    • Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
    • Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.

Câu 2: Hậu quả chiến tranh Nam – Bắc triều?

  • Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranh
  • Hàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.
  • Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa…

Câu 3: Trong các thế kỷ XVI- XVII thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa của dân tộc?

  • Chữ Nôm ra đời sớm (khoảng thế kỉ X - XI) do người Việt sáng tạo từ chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao. Những thế kỉ XIII - XIV về sau, cùng với sự trưởng thành và phát triển của dân tộc, của giáo dục, khoa cử, ngày càng có nhiều nho sĩ, trí thức, quan lại sáng tác thơ Nôm.
  • Bởi vậy hiện tượng Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình.
  • Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng , nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.
  • Thể hiện ý chí tự lập tự cường của dân tộc.

Câu 4: Vì sao có sự khác biệt giữa tình hình phát triển nông nghiệp của Đàng ngoài, đàng trong?

  • Vì ở đàng Ngoài, Chúa Nguyễn đã có 1 số biện pháp phát triển kinh tế như:
    • Tổ chức di dân, khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ và lập làng ấp.
    • Khuyến khích dân lưu vong về quê sản xuất.
    • Năm 1698, Nguyễn Hữu Chỉnh kinh lí phía Nam và đặt phủ gia đình.
  • ⇒ Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
  • Ngoài ra, ở đàng Ngoài, Chúa Trịnh ăn chơi, có các cuộc chiến tranh, nhà nước không quan tâm, cường hào chiếm ruộng đất, thiên tai Nông nghiệp không phát triển. Vì vậy có thể nói: Nông nghiệp đàng Trong phát triển hơn đàng Ngoài.

Câu 5: Trình bày vắn tắt diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh. Qua diễn biến trên, em hãy cho biết đặc điểm nổi bật trong chỉ đạo chiến tranh của vua Quang Trung?

  • Nhận được tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (12 - 1788), lấy niên hiệu là Quang Trung, lập tức tiến quân ra Bắc.
  • Đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân, mở cuộc duyệt binh lớn ở Vĩnh Doanh (Vinh, Nghệ An).
  • Tới Thanh Hoá, Quang Trung tiếp tục tuyển thêm quân và làm lễ tuyên thệ. Trong lời dụ tướng sĩ, Quang Trung đã thể hiện rõ quyết tâm đánh tan quân ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
  • Ra đến Tam Điệp, Quang Trung khen ngợi kế hoạch tạm rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm và các tướng.
  • Quang Trung mở tiệc khao quân và tuyên bố: "Nay hãy ăn Tết Nguyên Đán trước, đến sang xuân, ngày mồng 7 vào Thăng Long sẽ mở tiệc lớn. Các ngươi hãy nhớ lời ta xem có đúng thế không?”
  • Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm năm đạo:
    • Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng Thăng Long.
    • Đạo thứ hai và đạo thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
    • Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
    • Đạo thứ năm tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.
    • Đêm 30 tết (âm lịch), quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu. Đêm mồng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ khí giới đầu hàng.
    • Mờ sáng mồng 5 tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Đây là đồn quan trọng nhất của địch với khoảng 3 vạn quân tinh nhuệ đóng giữ. Đồn lũy được xây đắp kiên cố, xung quanh đều cắm chông sắt và chôn địa lôi dày đặc.
    • Khi đến sát đồn giặc, Quang Trung truyền lệnh cho tượng binh và bộ binh đồng loạt xông tới. "Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết..., thây ngổn ngang đầy đồng, máu chảy thành suối. Quân Thanh đại bại" (Hoàng Lê nhất thống chí).
    • Khi đạo quân của Quang Trung đang đánh đồn Ngọc Hồi thì đạo quân của đỏ đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Được nhân dân địa phương giúp sức, quân ta giáp chiến, đốt lửa thiêu cháy doanh trại giặc. Tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
    • Nghe tin đại bại, Tôn Sĩ Nghị bàng hoàng mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.
    • Trưa mồng 5 Tết Kỷ Dậu, vua Quang Trung trong bộ chiến bào xạm đen khói thuốc súng, cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn tiếng reo hò:

Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến,

Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh

Câu 6: Ban chiếu lập học, lập viện Sùng Chính nói lên mong muốn gì của vua Quang Trung? Liên hệ ngày nay?

  • Vua Quang Trung ngay sau khi xưng đế đã ban bố Lập học chiếu (chiếu về việc học) để chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
  • Chiếu lập học là một chính sách rất kịp thời và tiến bộ dùng để cải cách giáo dục dưới triều Tây Sơn. Điều này trước hết chính là sự quan tâm của nhà nước đối với việc học. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”.

Câu 7: Nêu những đóng góp của vua Quang Trung đối với đất nước?

  • Kinh tế:
    • Nông Nghiệp:
      • Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
      • Kết quả:
        • Mùa màng trở lại phong đăng
        • Cảnh thái bình đã trở lại
    • Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
      • Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế
      • Mở cửa ải thông chơi búa
      • Kết quả:
        • Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng
        • Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
  • Phát triển văn hóa dân tộc:
    • Ban bố Chiếu lập học
    • Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.
    • Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

Câu 8: Hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã nêu cao ngọn cờ chống giặc giữ nước, bảo vệ Tổ quốc

Triều đại Thời gian Anh hùng Quân xâm lược Chiến thắng

Ngô-Đinh

938-979

938 Ngô Quyền Nam Hán Bạch Đằng

Tiền Lê

981-1009

981 Lê Hoàn Tống Bạch Đằng

1009-1226

1075-1077 Lý Thường Kiệt Tống Sông Như Nguyệt

Trần

1226-1400

1258-1288 Trần Quốc Tuấn Mông Nguyên Bạch Đằng...

Lê Sơ

1428-1504

1418-1427 Lê Lợi, Nguyễn Trãi... Minh Chi Lăng...

Tây Sơn

1771-1792

1785-1789 Nguyễn Huệ... Xiêm... Thống nhất...

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON