HỌC247 xin chia sẻ tài liệu nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Sinh học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng có đáp án đầy đủ trong nội dung bài viết dưới đây. Thông qua nội dung tài liệu, các em sẽ hình dung được nội dung trọng tâm mà mình cần ôn lại và làm quen với những dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận có thể xuất hiện trong bài kiểm tra của mình. Mong rằng tài liệu sẽ giúp các em cần ôn tập kiến thức thật chắc để chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới.
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG |
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN SINH HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) |
1. ĐỀ SỐ 1
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hai kiểu hướng động chính là:
A. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích)
B. Hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)
C. Hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng về trọng lực)
D. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất)
Câu 2. Các hợp chất nào không phải là sản phẩm được tạo ra từ pha sáng quang hợp?
A. O2 B. H2O C. NADPH D. ATP
Câu 3. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì B. qua cutin, mô giậu
C. qua khí khổng, mô giậu D. qua khí khổng, cutin
Câu 4. Cân bằng nội môi là:
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
Câu 5. Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác, nó là
A. nguyên tố đa lượng B. nguyên tố vi lượng.
C. nguyên tố phát sinh hữu cơ. D. nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
Câu 6. Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?
A. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích. B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.
C. Tiêu phí ít năng lượng. D. Tiêu phí nhiều năng lượng.
Câu 7. Tốc độ máu chảy trong một giây là?
A. Nhịp tim. B. Vận tốc máu. C. Không xác định được. D. Huyết áp.
Câu 8. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
Câu 9. Hô hấp ở động vật là:
A. Quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
B. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxy hóa các chất trong tế bào
C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxy hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 ra ngoài
D. Là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng
Câu 10. Tiêu hóa là gì:
A. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
Câu 11. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra
A. chậm, khó nhận thấy B. chậm, dễ nhận thấy
C. nhanh, khó nhận thấy D. nhanh, dễ nhận thấy
Câu 12. Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.
(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dáng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 13. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
Câu 14. Nhóm động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Giup dẹp, đỉa, côn trùng. B. Thuỷ tức.
C. Bò sát, chim, thú. D. Cá, lưỡng cư.
Câu 15. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A. Lực đẩy (áp suẩt rễ)
B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C. Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch
D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết
Câu 16. Cây hấp thụ nitơ ở dạng
A. NH4- và NO3+. B. NH4+ và NO3- C. N2+ và NH3+. D. N2+ và NO3-.
Câu 17. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò
A. hoạt hoá enzim trong quá trình trao đổi chất
B. thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt
C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào
D. tham gia cấu trúc nên tế bào
Câu 18. Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa.
B. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa.
C. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.
D. Quá trình cố định đạm.
Câu 19. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. Chủ động B. Cần tiêu tốn năng lượng C. Thẩm thấu D. Nhờ các bơm ion
Câu 20. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào ?
A. Hệ thần kinh → thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến
B. Cơ, tuyến → thụ quan hoặc cơ quan thụ cảm → Hệ thần kinh
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến → hệ thần kinh
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ tuyến
Câu 21. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 22. Ứng động là
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng lúc vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định
Câu 23. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:
A. Không bào B. Ti thể C. Lục lạp D. Riboxom
Câu 24. Vai trò của ứng động giúp cho cây
A. Thay đổi cấu trúc tế bào B. Hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng
C. Tổng hợp sắc tố quang hợp D. Thích ứng với môi trường sống của nó
Câu 25. Cho các biện pháp sau:
(1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây trồng.
(2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng.
(3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý, phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.
(4) Trồng cây với mật độ dày đặc để lá nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
(5) Tuyển chọn, sử dụng các loại cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) → tăng hệ số kinh tế của cây trồng.
(6) Các biện pháp nông sinh, bón phân hợp lý. Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp?
A. (3) và (4). B. (1), (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3). D. (1), (2), (3), (5) và (6).
Câu 26. Hô hấp diễn ra mạnh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Hạt lúa đang nảy mầm B. Lúa đang trổ bông
C. Lúa đang làm đòng D. Lúa đang chín
Câu 27. Hệ tuần hoàn có chức năng
A. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể
B. Vận chuyển các chất vào cơ thể
C. Dẫn máu từ tim đến các mao mạch
D. Vận chuyển các chất từ máu ra khỏi cơ thể
Câu 28. Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong quá trình phân giải hiếu khí ?
A. 38 phân tử B. 32 phân tử C. 34 phân tử D. 36 phân tử
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1:
a. Hệ tuần hoàn đơn khác hệ tuần hoàn kép ở những điểm cơ bản nào?
b. Nhóm động vật nào hô hấp bằng phổi đạt hiệu quả cao nhất? Tại sao?
Câu 2:
a. Phân biệt hướng động và ứng động không sinh trưởng của thực vật?
b. Khi bị kích thích tại 1 điểm nào đó trên cơ thể của châu chấu thì châu chấu phản ứng như thế nào? Phản ứng này có ưu điểm gì so với phản ứng của thủy tức khi bị kim châm?
ĐÁP ÁN
Câu 1:
a. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn với HTH kép
Điểm phân biệt |
HTH đơn |
HTH kép |
Số vòng tuần hoàn |
1 vòng |
2 vòng tuần hoàn |
Áp lực, tốc độ máu chảy trong mạch |
Áp lực trung bình, tốc độ máu chảy trung bình |
Áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh |
b. Giải thích
- Ở chim trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài đạt hiệu quả cao nhất
- Vì phổi chim cấu tạo bởi các ống khí có mao mạch bao quanh, nhờ hệ thống túi khí nên khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu o xi đi qua phổi.
Câu 2:
a. Phân biệt hướng động với ứng động không sinh trưởng
Điểm phân biệt |
Hướng động |
Ứng động không sinh trưởng |
Khái niệm |
Phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định |
Phản ứng của thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng.
|
Cơ chế |
Cơ chế: Do sự sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía của cơ quan với kích thích. |
Cơ chế: không phải do sinh trưởng mà do sự biến đổi trương nước trong tế bào và trong cấu trúc chuyên hóa hoặc xảy ra do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa chất. |
Tốc độ |
Phản ứng diễn ra chậm
|
Phản ứng diễn ra nhanh |
Ví dụ |
VD: tính hướng sáng của thân … |
VD: Cây trinh nữ cụp lá khi bị va chạm ( Có thể lấy VD khác) |
b. Giải thích:
- Khi bị kích thích tại 1 điểm trên cơ thể thì châu chấu trả lời cục bộ tức là phần nào bị kích thích thì phần đó sẽ trả lời kích thích.
- Phản ứng này của châu chấu có ưu điểm hơn ở thủy tức là chính xác hơn và tốn ít năng lượng hơn.
2. ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 11- TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG- ĐỀ 02
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác, nó là
A. nguyên tố đa lượng B. nguyên tố vi lượng.
C. nguyên tố phát sinh hữu cơ. D. nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
Câu 2. Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?
A. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích. B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.
C. Tiêu phí ít năng lượng. D. Tiêu phí nhiều năng lượng.
Câu 3. Hai kiểu hướng động chính là:
A. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích)
B. Hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)
C. Hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng về trọng lực)
D. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất)
Câu 4. Các hợp chất nào không phải là sản phẩm được tạo ra từ pha sáng quang hợp?
A. O2 B. H2O C. NADPH D. ATP
Câu 5. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì B. qua cutin, mô giậu
C. qua khí khổng, mô giậu D. qua khí khổng, cutin
Câu 6. Cân bằng nội môi là:
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
Câu 7. Tốc độ máu chảy trong một giây là?
A. Nhịp tim. B. Vận tốc máu. C. Không xác định được. D. Huyết áp.
Câu 8. Tiêu hóa là gì:
A. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
Câu 9. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra
A. chậm, khó nhận thấy B. chậm, dễ nhận thấy
C. nhanh, khó nhận thấy D. nhanh, dễ nhận thấy
Câu 10. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
Câu 11. Hô hấp ở động vật là:
A. Quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
B. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxy hóa các chất trong tế bào
C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxy hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 ra ngoài
D. Là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng
Câu 12. Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.
(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dáng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 13. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A. Lực đẩy (áp suẩt rễ)
B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C. Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch
D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết
Câu 14. Hệ tuần hoàn có chức năng
A. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể
B. Vận chuyển các chất vào cơ thể
C. Dẫn máu từ tim đến các mao mạch
D. Vận chuyển các chất từ máu ra khỏi cơ thể
Câu 15. Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong quá trình phân giải hiếu khí ?
A. 38 phân tử B. 32 phân tử C. 34 phân tử D. 36 phân tử
Câu 16. Cây hấp thụ nitơ ở dạng
A. NH4- và NO3+. B. NH4+ và NO3- C. N2+ và NH3+. D. N2+ và NO3-.
Câu 17. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò
A. hoạt hoá enzim trong quá trình trao đổi chất
B. thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt
C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào
D. tham gia cấu trúc nên tế bào
Câu 18. Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa.
B. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa.
C. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.
D. Quá trình cố định đạm.
Câu 19. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
Câu 20. Nhóm động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Giup dẹp, đỉa, côn trùng. B. Thuỷ tức.
C. Bò sát, chim, thú. D. Cá, lưỡng cư.
Câu 21. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. Chủ động B. Cần tiêu tốn năng lượng C. Thẩm thấu D. Nhờ các bơm ion
Câu 22. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào ?
A. Hệ thần kinh → thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến
B. Cơ, tuyến → thụ quan hoặc cơ quan thụ cảm → Hệ thần kinh
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến → hệ thần kinh
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ tuyến
Câu 23. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:
A. Không bào B. Ti thể C. Lục lạp D. Riboxom
Câu 24. Vai trò của ứng động giúp cho cây
A. Thay đổi cấu trúc tế bào B. Hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng
C. Tổng hợp sắc tố quang hợp D. Thích ứng với môi trường sống của nó
Câu 25. Cho các biện pháp sau:
(1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây trồng.
(2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng.
(3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý, phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.
(4) Trồng cây với mật độ dày đặc để lá nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
(5) Tuyển chọn, sử dụng các loại cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) → tăng hệ số kinh tế của cây trồng.
(6) Các biện pháp nông sinh, bón phân hợp lý. Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp?
A. (3) và (4). B. (1), (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3). D. (1), (2), (3), (5) và (6).
Câu 26. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 27. Ứng động là
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng lúc vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định
Câu 28. Hô hấp diễn ra mạnh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Hạt lúa đang nảy mầm B. Lúa đang trổ bông
C. Lúa đang làm đòng D. Lúa đang chín
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1:
a. Hệ tuần hoàn đơn khác hệ tuần hoàn kép ở những điểm cơ bản nào?
b. Nhóm động vật nào hô hấp bằng phổi đạt hiệu quả cao nhất? Tại sao?
Câu 2:
a. Phân biệt hướng động và ứng động không sinh trưởng của thực vật?
b. Khi bị kích thích tại 1 điểm nào đó trên cơ thể của châu chấu thì châu chấu phản ứng như thế nào? Phản ứng này có ưu điểm gì so với phản ứng của thủy tức khi bị kim châm?
---{Để xem nội dung đáp án phần tự luận đề số 2, các em vui lòng đăng nhập vào HỌC247 để xem online hoặc tải về}---
3. ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 11- TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG- ĐỀ 03
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 2. Ứng động là
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng lúc vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định
Câu 3. Hô hấp diễn ra mạnh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Hạt lúa đang nảy mầm B. Lúa đang trổ bông
C. Lúa đang làm đòng D. Lúa đang chín
Câu 4. Các hợp chất nào không phải là sản phẩm được tạo ra từ pha sáng quang hợp?
A. O2 B. H2O C. NADPH D. ATP
Câu 5. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì B. qua cutin, mô giậu
C. qua khí khổng, mô giậu D. qua khí khổng, cutin
Câu 6. Cân bằng nội môi là:
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
Câu 7. Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác, nó là
A. nguyên tố đa lượng B. nguyên tố vi lượng.
C. nguyên tố phát sinh hữu cơ. D. nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
Câu 8. Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?
A. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích. B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.
C. Tiêu phí ít năng lượng. D. Tiêu phí nhiều năng lượng.
Câu 9. Hai kiểu hướng động chính là:
A. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích)
B. Hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)
C. Hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng về trọng lực)
D. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất)
Câu 10. Tốc độ máu chảy trong một giây là?
A. Nhịp tim. B. Vận tốc máu. C. Không xác định được. D. Huyết áp.
Câu 11. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra
A. chậm, khó nhận thấy B. chậm, dễ nhận thấy
C. nhanh, khó nhận thấy D. nhanh, dễ nhận thấy
Câu 12. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
Câu 13. Tiêu hóa là gì:
A. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
Câu 14. Hô hấp ở động vật là:
A. Quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
B. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxy hóa các chất trong tế bào
C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxy hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 ra ngoài
D. Là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng
Câu 15. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A. Lực đẩy (áp suẩt rễ)
B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C. Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch
D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết
Câu 16. Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.
(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dáng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 17. Hệ tuần hoàn có chức năng
A. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể
B. Vận chuyển các chất vào cơ thể
C. Dẫn máu từ tim đến các mao mạch
D. Vận chuyển các chất từ máu ra khỏi cơ thể
Câu 18. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò
A. hoạt hoá enzim trong quá trình trao đổi chất
B. thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt
C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào
D. tham gia cấu trúc nên tế bào
Câu 19. Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong quá trình phân giải hiếu khí ?
A. 38 phân tử B. 32 phân tử C. 34 phân tử D. 36 phân tử
Câu 20. Cây hấp thụ nitơ ở dạng
A. NH4- và NO3+. B. NH4+ và NO3- C. N2+ và NH3+. D. N2+ và NO3-.
Câu 21. Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa.
B. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa.
C. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.
D. Quá trình cố định đạm.
Câu 22. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
Câu 23. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào ?
A. Hệ thần kinh → thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến
B. Cơ, tuyến → thụ quan hoặc cơ quan thụ cảm → Hệ thần kinh
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến → hệ thần kinh
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ tuyến
Câu 24. Nhóm động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Giup dẹp, đỉa, côn trùng. B. Thuỷ tức.
C. Bò sát, chim, thú. D. Cá, lưỡng cư.
Câu 25. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. Chủ động B. Cần tiêu tốn năng lượng C. Thẩm thấu D. Nhờ các bơm ion
Câu 26. Vai trò của ứng động giúp cho cây
A. Thay đổi cấu trúc tế bào B. Hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng
C. Tổng hợp sắc tố quang hợp D. Thích ứng với môi trường sống của nó
Câu 27. Cho các biện pháp sau:
(1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây trồng.
(2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng.
(3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý, phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.
(4) Trồng cây với mật độ dày đặc để lá nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
(5) Tuyển chọn, sử dụng các loại cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) → tăng hệ số kinh tế của cây trồng.
(6) Các biện pháp nông sinh, bón phân hợp lý. Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp?
A. (3) và (4). B. (1), (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3). D. (1), (2), (3), (5) và (6).
Câu 28. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:
A. Không bào B. Ti thể C. Lục lạp D. Riboxom
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1:
a. Hệ tuần hoàn đơn khác hệ tuần hoàn kép ở những điểm cơ bản nào?
b. Nhóm động vật nào hô hấp bằng phổi đạt hiệu quả cao nhất? Tại sao?
Câu 2:
a. Phân biệt hướng động và ứng động không sinh trưởng của thực vật?
b. Khi bị kích thích tại 1 điểm nào đó trên cơ thể của châu chấu thì châu chấu phản ứng như thế nào? Phản ứng này có ưu điểm gì so với phản ứng của thủy tức khi bị kim châm?
---{Còn tiếp}---
4. ĐỀ SỐ 4
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 11- TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG- ĐỀ 04
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì B. qua cutin, mô giậu
C. qua khí khổng, mô giậu D. qua khí khổng, cutin
Câu 2. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:
A. Không bào B. Ti thể C. Lục lạp D. Riboxom
Câu 3. Cân bằng nội môi là:
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
Câu 4. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 5. Ứng động là
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng lúc vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định
Câu 6. Hô hấp diễn ra mạnh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Hạt lúa đang nảy mầm B. Lúa đang trổ bông
C. Lúa đang làm đòng D. Lúa đang chín
Câu 7. Các hợp chất nào không phải là sản phẩm được tạo ra từ pha sáng quang hợp?
A. O2 B. H2O C. NADPH D. ATP
Câu 8. Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác, nó là
A. nguyên tố đa lượng B. nguyên tố vi lượng.
C. nguyên tố phát sinh hữu cơ. D. nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
Câu 9. Hai kiểu hướng động chính là:
A. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích)
B. Hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)
C. Hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng về trọng lực)
D. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất)
Câu 10. Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?
A. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích. B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.
C. Tiêu phí ít năng lượng. D. Tiêu phí nhiều năng lượng.
Câu 11. Tốc độ máu chảy trong một giây là?
A. Nhịp tim. B. Vận tốc máu. C. Không xác định được. D. Huyết áp.
Câu 12. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
Câu 13. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra
A. chậm, khó nhận thấy B. chậm, dễ nhận thấy
C. nhanh, khó nhận thấy D. nhanh, dễ nhận thấy
Câu 14. Tiêu hóa là gì:
A. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
Câu 15. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A. Lực đẩy (áp suẩt rễ)
B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C. Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch
D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết
Câu 16. Hô hấp ở động vật là:
A. Quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
B. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxy hóa các chất trong tế bào
C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxy hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 ra ngoài
D. Là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng
Câu 17. Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.
(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dáng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 18. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò
A. hoạt hoá enzim trong quá trình trao đổi chất
B. thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt
C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào
D. tham gia cấu trúc nên tế bào
Câu 19. Hệ tuần hoàn có chức năng
A. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể
B. Vận chuyển các chất vào cơ thể
C. Dẫn máu từ tim đến các mao mạch
D. Vận chuyển các chất từ máu ra khỏi cơ thể
Câu 20. Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong quá trình phân giải hiếu khí ?
A. 38 phân tử B. 32 phân tử C. 34 phân tử D. 36 phân tử
Câu 21. Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa.
B. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa.
C. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.
D. Quá trình cố định đạm.
Câu 22. Cây hấp thụ nitơ ở dạng
A. NH4- và NO3+. B. NH4+ và NO3- C. N2+ và NH3+. D. N2+ và NO3-.
Câu 23. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
Câu 24. Nhóm động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Giup dẹp, đỉa, côn trùng. B. Thuỷ tức.
C. Bò sát, chim, thú. D. Cá, lưỡng cư.
Câu 25. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào ?
A. Hệ thần kinh → thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến
B. Cơ, tuyến → thụ quan hoặc cơ quan thụ cảm → Hệ thần kinh
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến → hệ thần kinh
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ tuyến
Câu 26. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. Chủ động B. Cần tiêu tốn năng lượng C. Thẩm thấu D. Nhờ các bơm ion
Câu 27. Cho các biện pháp sau:
(1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây trồng.
(2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng.
(3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý, phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.
(4) Trồng cây với mật độ dày đặc để lá nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
(5) Tuyển chọn, sử dụng các loại cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) → tăng hệ số kinh tế của cây trồng.
(6) Các biện pháp nông sinh, bón phân hợp lý. Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp?
A. (3) và (4). B. (1), (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3). D. (1), (2), (3), (5) và (6).
Câu 28. Vai trò của ứng động giúp cho cây
A. Thay đổi cấu trúc tế bào B. Hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng
C. Tổng hợp sắc tố quang hợp D. Thích ứng với môi trường sống của nó
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1:
a. Hệ tuần hoàn đơn khác hệ tuần hoàn kép ở những điểm cơ bản nào?
b. Nhóm động vật nào hô hấp bằng phổi đạt hiệu quả cao nhất? Tại sao?
Câu 2:
a. Phân biệt hướng động và ứng động không sinh trưởng của thực vật?
b. Khi bị kích thích tại 1 điểm nào đó trên cơ thể của châu chấu thì châu chấu phản ứng như thế nào? Phản ứng này có ưu điểm gì so với phản ứng của thủy tức khi bị kim châm?
---{Còn tiếp}---
5. ĐỀ SỐ 5
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 11- TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG- ĐỀ 05
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 2. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì B. qua cutin, mô giậu
C. qua khí khổng, mô giậu D. qua khí khổng, cutin
Câu 3. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:
A. Không bào B. Ti thể C. Lục lạp D. Riboxom
Câu 4. Cân bằng nội môi là:
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
Câu 5. Ứng động là
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng lúc vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định
Câu 6. Các hợp chất nào không phải là sản phẩm được tạo ra từ pha sáng quang hợp?
A. O2 B. H2O C. NADPH D. ATP
Câu 7. Hô hấp diễn ra mạnh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Hạt lúa đang nảy mầm B. Lúa đang trổ bông
C. Lúa đang làm đòng D. Lúa đang chín
Câu 8. Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác, nó là
A. nguyên tố đa lượng B. nguyên tố vi lượng.
C. nguyên tố phát sinh hữu cơ. D. nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
Câu 9. Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?
A. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích. B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.
C. Tiêu phí ít năng lượng. D. Tiêu phí nhiều năng lượng.
Câu 10. Tốc độ máu chảy trong một giây là?
A. Nhịp tim. B. Vận tốc máu. C. Không xác định được. D. Huyết áp.
Câu 11. Hai kiểu hướng động chính là:
A. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích)
B. Hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)
C. Hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng về trọng lực)
D. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất)
Câu 12. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
Câu 13. Tiêu hóa là gì:
A. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
Câu 14. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra
A. chậm, khó nhận thấy B. chậm, dễ nhận thấy
C. nhanh, khó nhận thấy D. nhanh, dễ nhận thấy
Câu 15. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A. Lực đẩy (áp suẩt rễ)
B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C. Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch
D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết
Câu 16. Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.
(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dáng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 17. Hô hấp ở động vật là:
A. Quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
B. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxy hóa các chất trong tế bào
C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxy hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 ra ngoài
D. Là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng
Câu 18. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò
A. hoạt hoá enzim trong quá trình trao đổi chất
B. thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt
C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào
D. tham gia cấu trúc nên tế bào
Câu 19. Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong quá trình phân giải hiếu khí ?
A. 38 phân tử B. 32 phân tử C. 34 phân tử D. 36 phân tử
Câu 20. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. Chủ động B. Cần tiêu tốn năng lượng C. Thẩm thấu D. Nhờ các bơm ion
Câu 21. Cho các biện pháp sau:
(1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây trồng.
(2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng.
(3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý, phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.
(4) Trồng cây với mật độ dày đặc để lá nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
(5) Tuyển chọn, sử dụng các loại cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) → tăng hệ số kinh tế của cây trồng.
(6) Các biện pháp nông sinh, bón phân hợp lý. Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp?
A. (3) và (4). B. (1), (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3). D. (1), (2), (3), (5) và (6).
Câu 22. Hệ tuần hoàn có chức năng
A. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể
B. Vận chuyển các chất vào cơ thể
C. Dẫn máu từ tim đến các mao mạch
D. Vận chuyển các chất từ máu ra khỏi cơ thể
Câu 23. Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa.
B. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa.
C. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.
D. Quá trình cố định đạm.
Câu 24. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
Câu 25. Cây hấp thụ nitơ ở dạng
A. NH4- và NO3+. B. NH4+ và NO3- C. N2+ và NH3+. D. N2+ và NO3-.
Câu 26. Nhóm động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Giup dẹp, đỉa, côn trùng. B. Thuỷ tức.
C. Bò sát, chim, thú. D. Cá, lưỡng cư.
Câu 27. Vai trò của ứng động giúp cho cây
A. Thay đổi cấu trúc tế bào B. Hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng
C. Tổng hợp sắc tố quang hợp D. Thích ứng với môi trường sống của nó
Câu 28. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào ?
A. Hệ thần kinh → thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến
B. Cơ, tuyến → thụ quan hoặc cơ quan thụ cảm → Hệ thần kinh
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến → hệ thần kinh
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ tuyến
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1:
a. Hệ tuần hoàn đơn khác hệ tuần hoàn kép ở những điểm cơ bản nào?
b. Nhóm động vật nào hô hấp bằng phổi đạt hiệu quả cao nhất? Tại sao?
Câu 2:
a. Phân biệt hướng động và ứng động không sinh trưởng của thực vật?
b. Khi bị kích thích tại 1 điểm nào đó trên cơ thể của châu chấu thì châu chấu phản ứng như thế nào? Phản ứng này có ưu điểm gì so với phản ứng của thủy tức khi bị kim châm?
---{Còn tiếp}---
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Sinh học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập. Chúc các em học tốt!
Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu khác hoặc thi trực tuyến tại đây:
- Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021 - 2022
- Bộ 4 đề thi HK1 môn Sinh học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Hoằng Hóa có đáp án
Các em có thể thử sức làm bài trong thời gian quy định với các đề thi trắc nghiệm online tại đây: