YOMEDIA

Bộ 4 đề thi HK1 môn Sinh học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Hoằng Hóa có đáp án

Tải về
 
NONE

Để giúp các em củng cố kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật và thực vật chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới, HOC247 xin giới thiệu nội dung tài liệu Bộ 4 đề thi HK1 môn Sinh học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Hoằng Hóa có đáp án để giúp các em học sinh có thể tự ôn luyện. Mời các em tham khảo nội dung chi tiết tại đây!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA

ĐỀ THI HỌC KỲ I

NĂM HỌC: 2021 - 2022

MÔN SINH HỌC 11

Thời gian làm bài: 45 Phút

1. ĐỀ 1

Câu 1: Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là

A. ứng động sinh trưởng.                               B. quang ứng động.

C. ứng động không sinh trưởng.                    D. điện ứng động.

Câu 2: Cho các giai đoạn sau:

(1) Tái sinh chất nhận CO2.                (2) Cố định CO2.                    (3) Khử CO2  

Thứ tự xảy ra trong pha tối của quang hợp là

A. (1)→(2) → (3).          B. (1)→(3) → (2).               C. (3)→(2) → (1).      D. (2)→(3) → (1).

Câu 3: Đặc điểm của thực vật C4 khác với thực vật C3 và CAM. là

A. Quá trình cố định CO2 vào ban đêm.

B. Quá trình cố định CO2 lúc khí khổng đóng lại.

CCó hai loại lục lạp.

D. Không có giai đoạn khử CO2 trong pha tối của quang hợp.

Câu 4:  Hô hấp là quá trình

A. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

B. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

C. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

Câu 5: Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất:

A.Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2.

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.

Câu 6:  Xét các loài sinh vật sau:

(1) tôm                        (2) cua                                     (3) châu chấu

(4) trai                         (5) giun đất                             (6) ốc

Có bao nhiêu loài không hô hấp bằng mang ?

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 7: Lông hút phát triển thuận lợi trong các loại môi trường:

(1) Quá axít                 (2) Ưu trương             (3) Thiếu ôxi.              (4) Nhược trương.

Phương án đúng là

A. 1.                            B. 2.                            C.3.                             D. 4.

Câu 8: Tế bào mạch rây của cây gồm

A. Tế bào kèm và tế bào nội bì.                      B. Tế bào kèm và tế bào lông hút.

C. Ống rây và tế bào kèm.                              D. Quản bào và mạch ống.

Câu 9: Khi tế bào khí khổng mất nước thì

A. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.

B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại.

C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại.

D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại.

Câu 10: Khái niệm tiêu hóa là

A. quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ cho cơ thể hấp thụ

B. các quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.

C. quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng cho cơ thể.

D. quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng  trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ.

Câu 11: Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là

A. miệng  → thực quản  → diều  → dạ dày cơ  → dạ dày tuyến  → ruột  → hậu môn.

B. miệng  → thực quản  → dạ dày tuyến  → dạ dày cơ  → diều  → ruột  → hậu môn.

C. miệng  → thực quản  → dạ dày cơ  → dạ dày tuyến  → diều  → ruột  → hậu môn.

D. miệng  → thực quản  → diều  → dạ dày tuyến  → dạ dày cơ  → ruột  → hậu môn.

Câu 12: Liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm sau:

(1)  Bề mặt trao đổi khí rộng                         

(2)  Máu không có sắc tố.          

(3)  Bề mặt mỏng, ẩm ướt                              

(4)  Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng.                

(5)  Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu      

(6)  Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí ôxi và cacbônic

Có mấy đặc điểm sai?

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 13: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:

A. NO2-→ NO3-→ NH4+.                               B. NO3- → NO2- → NH3.

C. NO3- → NO2- → NH4+.                             D. NO3- → NO2- → NH2.

Câu 14: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp nào sau đây đúng?

A. 6CO2 + 12H2O →  C5 H12O5 + 6O2 + 6H2O     

B. 6CO2 + 12H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.

C. 12CO2 + 6H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.

D. 6CO2 + 12H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 12H2O

Câu 15: Hệ số hô hấp là

A. Tỉ số giữa số phân tử O2 thải ra và số phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp.

B. Tỉ số giữa số phân tử O2 lấy vào và số phân tử CO­2 lấy vào khi hô hấp.

C. Tỉ số giữa số phân tử CO2 lấy vào và số phân tử O2 thải ra khi hô hấp.

D. Tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

Câu 16: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 17: Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ

A. động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch.

 B. tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động  mạch.

C. động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch.

D. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch →  tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch .

Câu 18: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào

1. Lực co tim                           2. Nhịp tim                             3. Độ quánh của máu 

4. Khối lượng máu                  5. Số lượng hồng cầu              6. Sự đàn hồi của mạch máu

Đáp án đúng là:

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 19: Vì sao ta có cảm giác khát nước?

A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.       B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.

C. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng.         D.Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm.

Câu 20: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

 A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.

B. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…

 C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.    

D. Cơ quan sinh sản.

Câu 21: Cho các phát biểu sau:

            (1). Phản xạ phức tạp là phản xạ có điều kiện, do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia,trong đó có do tế bào vỏ não.

            (2)  Có tính chất cá thể, bị mất đi nếu không được củng cố.

            (3)  Do tủy sống và hạch thần kinh.

            (4)  Do hệ thần kinh trung ương.

            (5)  Đặc trưng cho từng loài.

            (6) Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống thay đổi.

Có bao nhiêu phát biểu đúng về phản xạ không điều kiện ?

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D.5.

Câu 22: Hướng động là hình thức phản ứng

 A. của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.

 B. của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.

 C. của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định.

 D. của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng.

Câu 23: Hai kiểu hướng động chính là

A. Hướng động dương ( sinh trưởng về phía có ánh sáng) và hướng động âm ( sinh trưởng về phía trọng lực)

B.  Hướng động dương ( sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm ( sinh trưởng đến nguồn kích thích).

CHướng động dương ( sinh trưởng tránh đến nguồn kích thích) và hướng động âm ( sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).

D. Hướng động dương ( sinh trưởng về phía có ánh sáng) và hướng động âm ( sinh trưởng  hướng tới nguồn đất).

Câu 24: Trong các ứng động sau:

            (1) Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.               (2) Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.

            (3) Sự đóng mở lá của cây trinh nữ.               (4) Lá cây phượng vĩ xòe và khép lại.

            (5) Khí khổng đóng mở.

Có bao nhiêu trường hợp liên quan đến sức trương nước ?

A. 1                             B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 25:  Tiêu hóa ở động vật là gì?

A.  Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

B.  Tiêu hóa là quá trình tạo ra chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài.

C.  Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng cung cấp cho tế bào và cơ thể hoạt động.

D.  Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.

Câu 26:  Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào?

A.  Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

B.  Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

C.  Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực ở mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường.

D.  Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

Câu 27: Chu trình C4 còn gọi là                                                  

A.  chu trình axit APG.                                                                     B.  đường phân.

C.  chu trình Crep.                                                                            D.  chu trình axit đicacboxilic.

Câu 28: Theo cơ chế duy trì cân bằng nội môi thì trình tự nào sau đây là đúng?

A.  Kích thích → tiếp nhận → trả lời → điều khiển → liên hệ ngược → tiếp nhận.

B.  Kích thích → tiếp nhận → điều khiển → trả lời → liên hệ ngược → tiếp nhận.

C.  Kích thích → tiếp nhận →  liên hệ ngược → điều khiển → trả lời → tiếp nhận.

D.  Kích thích → tiếp nhận →  liên hệ ngược → tiếp nhận → điều khiển → trả lời.

Câu 29: Quá trình chuyển NO3- trong đất thành N2 không khí là quá trình ?

A.  Phân giải chất đạm hữu cơ.                                                B.  Ôxi hóa amôniac.

C.  Tổng hợp đạm.                                                                   D.  Phản nitrat hóa.       

Câu 30: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A.  Vì mạch bị xơ cứng, tính  đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B.   Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

C.  Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D.  Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 31: Cơ chế của hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi bị kích thích là do

A.  sự thay đổi áp suất trương nước ở các cuống lá.                   

B.  tác động của ánh sáng.

C.  hoocmôn ức chế sinh trưởng.

D.  hoocmôn kích thích sinh trưởng.                                          

Câu 32: Chất hữu cơ vận chuyển từ lá đến các nơi khác trong cây bằng con đường nào?

A.   Mạch gỗ theo nguyên tắc khuyết tán.                      B.  Mạch rây theo nguyên tắc khuyết tán.  

C.  Vách xenlulôzơ.                                                        D.  Tầng cutin.

Câu 33: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?

A.  Phổi của động vật có vú.                                           B.   Phổi của bà sát.

C.  Phổi và da của ếch, nhái.                                           D. Da của giun đất.        

Câu 34: Sản phẩm đầu tiên của chu trình Canvin (C3) là

A.  axít oxalôaxêtit.                                                                    B.  axít malic.        

C.  axít photphoênolpiruvic.                                                      D.  axít photphoglixêric.  

Câu 35: Khi con người lao động nặng, áp suất thẩm thấu của máu tăng lên là do

A.  tim đập mạnh huyết áp tăng.                                         

B.  tuyến trên thận tiết CO2 hô hấp tăng.

C.  đổ  mồi hôi nhiều và sinh nhiệt tăng.                              

D.   nhu cầu ô xi tăng cao và hô hấp tăng.

Câu 36: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?

A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.                                                     B.  Ngựa, thỏ, chuột.

C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.                                                      D. Trâu, bò cừu, dê.

Câu 37: Quá trình hô hấp diễn ra qua 2 giai đoạn là

A.  phân giải hiếu khí và kị khí.                                      B.  pha liên tục và pha gián đoạn.

C.  pha sáng và pha tối.                                                   D.  hô hấp sáng và tối. 

Câu 38: Các chất tham gia trong pha tối quang hợp

A.  chất hữu cơ (glucôzơ, glyxeryl, axit béo, axit amin).

B.  chất vô cơ (CO2, O2, H2O).

C.  O2, H2O, Enzim.

D.  CO2, ATP, NADPH, Enzim.

Câu 39: Khi vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của

A.  hướng hóa dương.                                                      B.  hướng trọng lực âm.

C.   hướng tiếp xúc.                                                         D.  hướng sáng. 

Câu 40: Trong cấu tạo ống tiêu hóa của chim, diều là một phần của

A.  ruột non.                  B.  ruột già.                     C.  thực quản.                D.  dạ dày.

2. ĐỀ 2

Câu 1:  Hô hấp là quá trình

A. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

B. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

C. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

Câu 2: Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất:

A.Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2.

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.

Câu 3:  Xét các loài sinh vật sau:

(1) tôm                        (2) cua                                     (3) châu chấu

(4) trai                         (5) giun đất                             (6) ốc

Có bao nhiêu loài không hô hấp bằng mang ?

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 4: Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là

A. ứng động sinh trưởng.                               B. quang ứng động.

C. ứng động không sinh trưởng.                    D. điện ứng động.

Câu 5: Cho các giai đoạn sau:

(1) Tái sinh chất nhận CO2.                (2) Cố định CO2.                    (3) Khử CO2  

Thứ tự xảy ra trong pha tối của quang hợp là

A. (1)→(2) → (3).          B. (1)→(3) → (2).               C. (3)→(2) → (1).      D. (2)→(3) → (1).

Câu 6: Đặc điểm của thực vật C4 khác với thực vật C3 và CAM. là

A. Quá trình cố định CO2 vào ban đêm.

B. Quá trình cố định CO2 lúc khí khổng đóng lại.

CCó hai loại lục lạp.

D. Không có giai đoạn khử CO2 trong pha tối của quang hợp.

Câu 7: Lông hút phát triển thuận lợi trong các loại môi trường:

(1) Quá axít                 (2) Ưu trương             (3) Thiếu ôxi.              (4) Nhược trương.

Phương án đúng là

A. 1.                            B. 2.                            C.3.                             D. 4.

Câu 8: Khái niệm tiêu hóa là:

A. quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ cho cơ thể hấp thụ

B. các quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.

C. quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng cho cơ thể.

D. quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng  trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ.

Câu 9: Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là

A. miệng  → thực quản  → diều  → dạ dày cơ  → dạ dày tuyến  → ruột  → hậu môn.

B. miệng  → thực quản  → dạ dày tuyến  → dạ dày cơ  → diều  → ruột  → hậu môn.

C. miệng  → thực quản  → dạ dày cơ  → dạ dày tuyến  → diều  → ruột  → hậu môn.

D. miệng  → thực quản  → diều  → dạ dày tuyến  → dạ dày cơ  → ruột  → hậu môn.

Câu 10: Tế bào mạch rây của cây gồm

A. Tế bào kèm và tế bào nội bì.                      B. Tế bào kèm và tế bào lông hút.

C. Ống rây và tế bào kèm.                              D. Quản bào và mạch ống.

Câu 11: Khi tế bào khí khổng mất nước thì

A. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.

B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại.

C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại.

D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại.

Câu 12: Liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm sau:

(1)  Bề mặt trao đổi khí rộng                         

(2)  Máu không có sắc tố.          

(3)  Bề mặt mỏng, ẩm ướt                              

(4)  Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng.                

(5)  Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu      

(6)  Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí ôxi và cacbônic

Có mấy đặc điểm sai?

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 13: Hệ số hô hấp là

A. Tỉ số giữa số phân tử O2 thải ra và số phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp.

B. Tỉ số giữa số phân tử O2 lấy vào và số phân tử CO­2 lấy vào khi hô hấp.

C. Tỉ số giữa số phân tử CO2 lấy vào và số phân tử O2 thải ra khi hô hấp.

D. Tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

Câu 14: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 15: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:

A. NO2-→ NO3-→ NH4+.                               B. NO3- → NO2- → NH3.

C. NO3- → NO2- → NH4+.                             D. NO3- → NO2- → NH2.

Câu 16: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp nào sau đây đúng?

A. 6CO2 + 12H2O →  C5 H12O5 + 6O2 + 6H2O     

B. 6CO2 + 12H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.

C. 12CO2 + 6H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.

D. 6CO2 + 12H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 12H2O

Câu 17: Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ

A. động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch.

 B. tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động  mạch.

C. động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch.

D. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch →  tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch .

Câu 18: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

 A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.

B. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…

 C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.    

D. Cơ quan sinh sản.

Câu 19: Cho các phát biểu sau:

            (1). Phản xạ phức tạp là phản xạ có điều kiện, do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia,trong đó có do tế bào vỏ não.

            (2)  Có tính chất cá thể, bị mất đi nếu không được củng cố.

            (3)  Do tủy sống và hạch thần kinh.

            (4)  Do hệ thần kinh trung ương.

            (5)  Đặc trưng cho từng loài.

            (6) Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống thay đổi.

Có bao nhiêu phát biểu đúng về phản xạ không điều kiện ?

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D.5.

Câu 20: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào

1. Lực co tim                           2. Nhịp tim                             3. Độ quánh của máu 

4. Khối lượng máu                  5. Số lượng hồng cầu              6. Sự đàn hồi của mạch máu

Đáp án đúng là:

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

---{Để xem nội dung đề và đáp án từ câu 21 - 40 đề số 2 của bộ đề thi, các em vui lòng đăng nhập xem online hoặc tải về}---

3. ĐỀ 3

Câu 1: Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là

A. miệng  → thực quản  → diều  → dạ dày cơ  → dạ dày tuyến  → ruột  → hậu môn.

B. miệng  → thực quản  → dạ dày tuyến  → dạ dày cơ  → diều  → ruột  → hậu môn.

C. miệng  → thực quản  → dạ dày cơ  → dạ dày tuyến  → diều  → ruột  → hậu môn.

D. miệng  → thực quản  → diều  → dạ dày tuyến  → dạ dày cơ  → ruột  → hậu môn.

Câu 2: Tế bào mạch rây của cây gồm

A. Tế bào kèm và tế bào nội bì.                      B. Tế bào kèm và tế bào lông hút.

C. Ống rây và tế bào kèm.                              D. Quản bào và mạch ống.

Câu 3: Khi tế bào khí khổng mất nước thì

A. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.

B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại.

C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại.

D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại.

Câu 4: Liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm sau:

(1)  Bề mặt trao đổi khí rộng                         

(2)  Máu không có sắc tố.          

(3)  Bề mặt mỏng, ẩm ướt                              

(4)  Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng.                

(5)  Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu      

(6)  Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí ôxi và cacbônic

Có mấy đặc điểm sai?

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 5: Hô hấp là quá trình

A. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

B. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

C. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

Câu 6: Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất:

A.Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2.

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.

Câu 7:  Xét các loài sinh vật sau:

(1) tôm                        (2) cua                                     (3) châu chấu

(4) trai                         (5) giun đất                             (6) ốc

Có bao nhiêu loài không hô hấp bằng mang ?

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 8: Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là

A. ứng động sinh trưởng.                               B. quang ứng động.

C. ứng động không sinh trưởng.                    D. điện ứng động.

Câu 9: Lông hút phát triển thuận lợi trong các loại môi trường:

(1) Quá axít                 (2) Ưu trương             (3) Thiếu ôxi.              (4) Nhược trương.

Phương án đúng là

A. 1.                            B. 2.                            C.3.                             D. 4.

Câu 10: Khái niệm tiêu hóa là

A. quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ cho cơ thể hấp thụ

B. các quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.

C. quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng cho cơ thể.

D. quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng  trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ.

Câu 11: Hệ số hô hấp là

A. Tỉ số giữa số phân tử O2 thải ra và số phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp.

B. Tỉ số giữa số phân tử O2 lấy vào và số phân tử CO­2 lấy vào khi hô hấp.

C. Tỉ số giữa số phân tử CO2 lấy vào và số phân tử O2 thải ra khi hô hấp.

D. Tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

Câu 12: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 13: Cho các giai đoạn sau:

(1) Tái sinh chất nhận CO2.                (2) Cố định CO2.                    (3) Khử CO2  

Thứ tự xảy ra trong pha tối của quang hợp là

A. (1)→(2) → (3).          B. (1)→(3) → (2).               C. (3)→(2) → (1).      D. (2)→(3) → (1).

Câu 14: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:

A. NO2-→ NO3-→ NH4+.                               B. NO3- → NO2- → NH3.

C. NO3- → NO2- → NH4+.                             D. NO3- → NO2- → NH2.

Câu 15: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp nào sau đây đúng?

A. 6CO2 + 12H2O →  C5 H12O5 + 6O2 + 6H2O     

B. 6CO2 + 12H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.

C. 12CO2 + 6H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.

D. 6CO2 + 12H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 12H2O

Câu 16: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

 A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.

B. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…

 C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.    

D. Cơ quan sinh sản.

Câu 17: Cho các phát biểu sau:

            (1). Phản xạ phức tạp là phản xạ có điều kiện, do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia,trong đó có do tế bào vỏ não.

            (2)  Có tính chất cá thể, bị mất đi nếu không được củng cố.

            (3)  Do tủy sống và hạch thần kinh.

            (4)  Do hệ thần kinh trung ương.

            (5)  Đặc trưng cho từng loài.

            (6) Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống thay đổi.

Có bao nhiêu phát biểu đúng về phản xạ không điều kiện ?

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D.5.

Câu 18: Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ

A. động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch.

 B. tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động  mạch.

C. động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch.

D. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch →  tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch .

Câu 19: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào

1. Lực co tim                           2. Nhịp tim                             3. Độ quánh của máu 

4. Khối lượng máu                  5. Số lượng hồng cầu              6. Sự đàn hồi của mạch máu

Đáp án đúng là:

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 20: Chu trình C4 còn gọi là                                                  

A.  chu trình axit APG.                                                                     B.  đường phân.

C.  chu trình Crep.                                                                            D.  chu trình axit đicacboxilic.

---{Còn tiếp}---

4. ĐỀ 4

Câu 1: Khái niệm tiêu hóa là

A. quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ cho cơ thể hấp thụ

B. các quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.

C. quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng cho cơ thể.

D. quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng  trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ.

Câu 2: Hệ số hô hấp là

A. Tỉ số giữa số phân tử O2 thải ra và số phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp.

B. Tỉ số giữa số phân tử O2 lấy vào và số phân tử CO­2 lấy vào khi hô hấp.

C. Tỉ số giữa số phân tử CO2 lấy vào và số phân tử O2 thải ra khi hô hấp.

D. Tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

Câu 3: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 4: Ứng động nở hoa của cây bồ công anh là

A. ứng động sinh trưởng.                               B. quang ứng động.

C. ứng động không sinh trưởng.                    D. điện ứng động.

Câu 5: Lông hút phát triển thuận lợi trong các loại môi trường:

(1) Quá axít                 (2) Ưu trương             (3) Thiếu ôxi.              (4) Nhược trương.

Phương án đúng là

A. 1.                            B. 2.                            C.3.                             D. 4.

Câu 6: Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là

A. miệng  → thực quản  → diều  → dạ dày cơ  → dạ dày tuyến  → ruột  → hậu môn.

B. miệng  → thực quản  → dạ dày tuyến  → dạ dày cơ  → diều  → ruột  → hậu môn.

C. miệng  → thực quản  → dạ dày cơ  → dạ dày tuyến  → diều  → ruột  → hậu môn.

D. miệng  → thực quản  → diều  → dạ dày tuyến  → dạ dày cơ  → ruột  → hậu môn.

Câu 7: Tế bào mạch rây của cây gồm

A. Tế bào kèm và tế bào nội bì.                      B. Tế bào kèm và tế bào lông hút.

C. Ống rây và tế bào kèm.                              D. Quản bào và mạch ống.

Câu 8: Khi tế bào khí khổng mất nước thì

A. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.

B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại.

C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại.

D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại.

Câu 9: Liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm sau:

(1)  Bề mặt trao đổi khí rộng                         

(2)  Máu không có sắc tố.          

(3)  Bề mặt mỏng, ẩm ướt                              

(4)  Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng.                

(5)  Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu      

(6)  Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí ôxi và cacbônic

Có mấy đặc điểm sai?

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 10:  Hô hấp là quá trình

A. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

B. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

C. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

Câu 11: Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất:

A.Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2.

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.

Câu 12:  Xét các loài sinh vật sau:

(1) tôm                        (2) cua                                     (3) châu chấu

(4) trai                         (5) giun đất                             (6) ốc

Có bao nhiêu loài không hô hấp bằng mang ?

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 13: Cho các giai đoạn sau:

(1) Tái sinh chất nhận CO2.                (2) Cố định CO2.                    (3) Khử CO2  

Thứ tự xảy ra trong pha tối của quang hợp là

A. (1)→(2) → (3).          B. (1)→(3) → (2).               C. (3)→(2) → (1).      D. (2)→(3) → (1).

Câu 14: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

 A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.

B. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…

 C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.    

D. Cơ quan sinh sản.

Câu 15: Cho các phát biểu sau:

            (1). Phản xạ phức tạp là phản xạ có điều kiện, do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia,trong đó có do tế bào vỏ não.

            (2)  Có tính chất cá thể, bị mất đi nếu không được củng cố.

            (3)  Do tủy sống và hạch thần kinh.

            (4)  Do hệ thần kinh trung ương.

            (5)  Đặc trưng cho từng loài.

            (6) Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống thay đổi.

Có bao nhiêu phát biểu đúng về phản xạ không điều kiện ?

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D.5.

Câu 16: Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ

A. động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch.

 B. tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động  mạch.

C. động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch.

D. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch →  tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch.

Câu 17: Đặc điểm của thực vật C4 khác với thực vật C3 và CAM. là

A. Quá trình cố định CO2 vào ban đêm.

B. Quá trình cố định CO2 lúc khí khổng đóng lại.

CCó hai loại lục lạp.

D. Không có giai đoạn khử CO2 trong pha tối của quang hợp.

Câu 18: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:

A. NO2-→ NO3-→ NH4+.                               B. NO3- → NO2- → NH3.

C. NO3- → NO2- → NH4+.                             D. NO3- → NO2- → NH2.

Câu 19: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp nào sau đây đúng?

A. 6CO2 + 12H2O →  C5 H12O5 + 6O2 + 6H2O     

B. 6CO2 + 12H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.

C. 12CO2 + 6H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.

D. 6CO2 + 12H2O →  C6H12O6 + 6O2 + 12H2O

Câu 20: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?

1. Lực co tim                           2. Nhịp tim                             3. Độ quánh của máu 

4. Khối lượng máu                  5. Số lượng hồng cầu              6. Sự đàn hồi của mạch máu

Đáp án đúng là:

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

---{Còn tiếp}---

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Sinh học 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Hoằng Hóa có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập. Chúc các em học tốt!

Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu khác hoặc thi trực tuyến tại đây:

Thi online:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON