Cùng HỌC247 ôn tập với Bộ 5 đề thi HK1 môn Công nghệ 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Yên Dũng Số 2 có đáp án để giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức đã học trong chương trình Công nghệ 11 để chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo!
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2 |
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN CÔNG NGHỆ 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) |
1. ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bản vẽ cơ khí gồm:
A. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng,...các công trình, xây dựng.
B. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng,... các máy móc, thiết bị.
C. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng,...công trình kiến trúc.
D. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng,...các máy móc, thiết bị
Câu 2: Trong các giai đoạn thiết kế, nếu phương án thiết kế không đạt thì phải quay về giai đoạn nào?
A. Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế.
B. Lập hồ sơ kĩ thuật.
C. Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử.
D. Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kế.
Câu 3: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ?
A. Chiếu đứng, chiếu bằng, mặt cắt
B. Mặt bằng, chiếu cạnh, mặt cắt
C. Mặt bằng, mặt đứng, hình cắt
D. Chiếu đứng, hình cắt, mặt cắt
Câu 4: Trình tự 4 bước để lập bản vẽ chi tiết như sau:
A. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Tô đậm
B. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Tô đậm – Ghi phần chữ
C. Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Tô đậm
D. Vẽ mờ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Ghi phần chữ – Tô đậm
Câu 5: Để thể hiện kết cấu bộ phận của ngôi nhà và kích thước các tầng theo chiều cao người ta dùng?
A. Mặt bằng.
B. Hình cắt.
C. Mặt đứng.
D. Hình chiếu trục đo.
Câu 6: Mặt đứng của bản vẽ nhà thể hiện:
A. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cầu thang,...
B. Vị trí, hình dáng, kết cấu các bộ phận ngôi nhà.
C. Kết cấu các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng theo yêu cầu.
D. Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà.
Câu 7: Để thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cách bố trí các phòng, các thiết bị ... trong ngôi nhà người ta dùng bản vẽ:
A. Mặt cắt
B. Hình cắt
C. Mặt đứng
D. Mặt bằng
Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất: Bản vẽ lắp thể hiện:
A. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật chi tiết.
B. Hình dạng của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
C. Hình dạng vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
D. Hình dạng, vị trí tương quan và các yêu cầu kĩ thuật chi tiết.
Câu 9: Chọn đáp án đúng nhất: Thế nào là thiết kế:
A. Thiết kế là hoạt động sáng tạo của người thiết kế.
B. Thiết kế là hoạt động chung của nhiều người thiết kế.
C. Thiết kế là hoạt động vẽ hình một sản phẩm.
D. Thiết kế là hoạt động chăm chỉ của người thiết kế
Câu 10: Giai đoạn đầu tiên trong các giai đoạn thiết kế là gì?
A. Thu thập thông tin
B. Tiến hành thiết kế
C. Hình thành ý tưởng
D. Chế tạo thử
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng nhất: Thiết kế nhằm mục đích gì?
A. Thiết kế nhằm vẽ ra hình dạng, kích thước sản phẩm.
B. Thiết kế nhằm để thi công một công trình xây dựng
C. Thiết kế nhằm chế tạo ra 1 máy móc hay thiết bị.
D. Thiết kế nhằm xác định hình dạng, kích thước, kết cấu, chức năng của sản phẩm
Câu 12: Trên bản vẽ kỹ thuật mà không ghi đơn vị thì khi đọc kích thước của sản phẩm đơn vị sẽ được hiểu là:
A. cm
B. mm
C. dm
D. m
Câu 13: Bước vẽ nào có tất cả các đường nét đều vẽ bằng nét mảnh
A. Vẽ khung tên
B. Ghi phần chữ
C. Vẽ mờ
D. Tô đậm
Câu 14: Công dụng của bản vẽ chi tiết là dùng để:
A. Chế tạo, lắp ghép
B. Chế tạo, kiểm tra
C. Lắp ghép, kiểm tra
D. Chế tạo
Câu 15: Bản vẽ hình cắt của ngôi nhà thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 16: Hình cắt bằng của ngôi nhà có được khi quan sát theo hướng nhìn nào?
A. Hướng nhìn từ trước
B. Hướng nhìn từ trên
C. Hướng nhìn từ trái
D. Hướng nhìn từ phải
Câu 17: Vật liệu có tính
A. Dẻo, cứng
B. Dẻo, bền
C. Cứng, bền
D. Dẻo, cứng, bền
Câu 18: Vật liệu có tính chất cơ bản nào
A. Cơ học
B. Lí học
C. Hóa học
D. Công nghệ học
Câu 19: δ (%) càng lớn thì.
A. Độ bền càng cao
B. Vật liệu càng dẻo
C. Khả năng chống biến dạng càng tốt
D. Độ cứng càng thấp
Câu 20: HB là đơn vị đo của
A. Độ dẻo
B. Độ bền
C. Độ cứng
D. Độ dãn dài
II. PHẦN TỰ LUẬN
Hãy nêu các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ? Hình dạng hình chiếu phối cảnh phụ thuộc yếu tố nào?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
CÂU |
Đ/A |
1 |
B |
2 |
A |
3 |
C |
4 |
B |
5 |
B |
6 |
D |
7 |
D |
8 |
C |
9 |
A |
10 |
C |
11 |
D |
12 |
B |
13 |
C |
14 |
B |
15 |
D |
16 |
B |
17 |
D |
18 |
A |
19 |
B |
20 |
C |
II. PHẦN TỰ LUẬN
+ Các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ
- B1: vẽ đường nằm ngang làm đường chân trời .
- B2: Lấy 1 điểm trên đường chân trời làm điểm tụ.
- B3: Vẽ hình chiếu đứng.
- B4: Nối một số điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.
- B5: Xác định chiều rộng bằng cách lấy một điểm bất kì trên một trong các đường vẽ ở B4.
- B6: Từ điểm lấy ở B5 kẻ đường thẳng lần lượt song song với cạnh của hình chiếu đứng và cắt các đường vẽ ở B4.
- B7: Tô đậm các nét của vật thể( hình chiếu phối cảnh) hoặc tẩy xóa nét thừa.
+ Hình dạng của HCPC phụ thuộc vào:
- Vị trí tương đối của hình chiếu đứng và điểm tụ.
- Điểm nhìn (vị trí điểm xác định chiều rộng)
2. ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 11- TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2- ĐỀ 02
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất: Thiết kế nhằm mục đích gì?
A. Thiết kế nhằm vẽ ra hình dạng, kích thước sản phẩm.
B. Thiết kế nhằm để thi công một công trình xây dựng
C. Thiết kế nhằm chế tạo ra 1 máy móc hay thiết bị.
D. Thiết kế nhằm xác định hình dạng, kích thước, kết cấu, chức năng của sản phẩm
Câu 2: Điền từ còn thiếu trong dấu 3 chấm sau: “ … là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các công trình kiến trúc và xây dựng”
A. Bản vẽ kỹ thuật
B. Bản vẽ cơ khí
C. Bản vẽ xây dựng
D. Bản vẽ mặt đứng
Câu 3: Bản vẽ nào nêu rõ vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau
A. Bản vẽ chi tiết
B. Bản vẽ cơ khí
C. Bản vẽ xây dựng
D. Bản vẽ lắp
Câu 4: Bước vẽ nào có tất cả các đường nét đều vẽ bằng nét mảnh
A. Vẽ khung tên
B. Ghi phần chữ
C. Vẽ mờ
D. Tô đậm
Câu 5: Hình cắt bằng của ngôi nhà có được khi quan sát theo hướng nhìn nào?
A. Hướng nhìn từ trước
B. Hướng nhìn từ trên
C. Hướng nhìn từ trái
D. Hướng nhìn từ phải
Câu 6: Bản vẽ mặt đứng thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 7: Giai đoạn thiết kế nào sẽ có 1 bộ hồ sơ gồm các bản vẽ chi tiết, tổng thể của sản phẩm; các bản thuyết minh tính toán, các chỉ dẫn về vận hành sản phẩm
A. Lập hồ sơ kỹ thuật
B. Tiến hành thiết kế
C. Thẩm định phương án thiết kế
D. Chế tạo thử
Câu 8: Giai đoạn thứ 3 trong các giai đoạn thiết kế là gì?
A. Thu thập thông tin
B. Tiến hành thiết kế
C. Hình thành ý tưởng
D. Chế tạo thử
Câu 9: Khi phương án thiết kế bị đánh giá không đạt chúng ta quay lại thiết kế ở giai đoạn nào?
A. Thu thập thông tin, đề ra phương án thiết kế
B. Điều tra nghiên cứu thị trường
C. Xác định nguyện vọng của người tiêu dùng
D. Đánh giá và sửa đổi phương án thiết kế
Câu 10: Trên bản vẽ kỹ thuật mà không ghi đơn vị thì khi đọc kích thước của sản phẩm đơn vị sẽ được hiểu là:
A. cm
B. mm
C. dm
D. m
Câu 11: Chọn đáp án đúng nhất: Bản vẽ lắp thể hiện:
A. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật chi tiết.
B. Hình dạng của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
C. Hình dạng vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
D. Hình dạng, vị trí tương quan và các yêu cầu kĩ thuật chi tiết.
Câu 12: Công dụng của bản vẽ chi tiết là dùng để:
A. Chế tạo, lắp ghép
B. Chế tạo, kiểm tra
C. Lắp ghép, kiểm tra
D. Chế tạo
Câu 13: Bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 14: Bản vẽ mặt bằng thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 15: Nếu ngôi nhà nhiều tầng thì cần bản vẽ này riêng cho từng tầng, đó là:
A. Bản vẽ mặt bằng
B. Bản vẽ mặt đứng
C. Bản vẽ hình cắt
D. Bản vẽ mặt cắt
Câu 16: Bản vẽ hình cắt của ngôi nhà thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà.
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 17: Độ bền là khả năng chống lại
A. Biến dang dẻo hay phá hủy vật liệu B. Biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu
C. Biến dạng đàn hồi của vật liệu. D. Biến dạng đàn hồi của bề mặt vật liệu
Câu 18: Giới hạn bền σb là
A. Đặc trưng cho độ bền vật liệu B. Là tiêu chí cơ bản của vật liệu
C. Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu D. Đặc trưng cho độ cứng của vật liệu
Câu 19: HB là đơn vị đo của
A. Độ dẻo B. Độ bền C. Độ cứng D. Độ dản dài
Câu 20: HB dùng ở vật liệu có độ cứng
A. Cao B. Thấp C. Trung bình D. Rất cao
II. PHẦN TỰ LUẬN
Hãy nêu các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ? Hình dạng của hình chiếu phối cảnh phụ thuộc yếu tố nào?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
CÂU |
Đ/A |
1 |
D |
2 |
C |
3 |
D |
4 |
C |
5 |
B |
6 |
C |
7 |
A |
8 |
D |
9 |
A |
10 |
B |
11 |
C |
12 |
B |
13 |
B |
14 |
A |
15 |
A |
16 |
D |
17 |
A |
18 |
A |
19 |
C |
20 |
B |
3. ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 11- TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3- ĐỀ 03
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bản vẽ mặt đứng của ngôi nhà thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 2: Giai đoạn thiết kế nào sẽ tiến hành thu thập thông tin và đề ra phương án thiết kế; tiến hành tính toán lập bản vẽ nhằm xác định hình dạng, kích thước, kết cấu, chức năng sản phẩm?
A. Giai đoạn 3
B. Giai đoạn 4
C. Giai đoạn 2
D. Giai đoạn 5
Câu 3: Điền từ còn thiếu trong câu sau: “bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế,…, sử dụng các công trình kiến trúc và xây dựng”
A. Thi công, lắp ráp, kiểm tra
B. Chế tạo các máy móc
C. Chế tạo, lắp ráp, kiểm tra
D. Lắp ráp các thiết bị
Câu 4: Trong bản vẽ chi tiết thì lần lượt vẽ phác hình dạng bên ngoài, bên trong của chi tiết, vẽ mặt cắt hình cắt… gọi là bước làm việc gì?
A. Bố trí các hình biểu diễn
B. Tô đậm
C. Ghi phần chữ
D. Vẽ mờ
Câu 5: Bản vẽ nào có mũi tên chỉ hướng Bắc?
A. Bản vẽ mặt bằng ngôi nhà
B. Bản vẽ mặt đứng ngôi nhà
C. Bản vẽ mặt bằng tổng thể
D. Bản vẽ hình chiếu phối cảnh
Câu 6: Trên bản vẽ kỹ thuật mà không ghi đơn vị thì khi đọc kích thước của sản phẩm đơn vị sẽ được hiểu là:
A. cm
B. mm
C. dm
D. m
Câu 7: Giai đoạn thiết kế nào sẽ có 1 bộ hồ sơ gồm các bản vẽ chi tiết, tổng thể của sản phẩm; các bản thuyết minh tính toán, các chỉ dẫn về vận hành sản phẩm
A. Lập hồ sơ kỹ thuật
B. Tiến hành thiết kế
C. Thẩm định phương án thiết kế
D. Chế tạo thử
Câu 8: Giai đoạn thứ 2 trong các giai đoạn thiết kế là gì?
A. Nghiên cứu thị trường
B. Tiến hành thiết kế
C. Hình thành ý tưởng
D. Chế tạo thử
Câu 9: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ?
A. Chiếu đứng, chiếu bằng, mặt cắt
B. Mặt bằng, chiếu cạnh, mặt cắt
C. Mặt bằng, hình chiếu đứng, hình cắt
D. Mặt đứng, hình cắt, mặt bằng
Câu 10: Bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 11: Hình cắt bằng của ngôi nhà có được khi quan sát theo hướng nhìn nào?
A. Hướng nhìn từ trước
B. Hướng nhìn từ trên
C. Hướng nhìn từ trái
D. Hướng nhìn từ phải
Câu 12: Bản vẽ hình cắt của ngôi nhà thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 13: σb càng lớn thì
A. Độ bền càng cao B. Vật liệu càng dẻo
C. Khả năng chống biến dạng càng tốt D. Độ cứng càng thấp
Câu 14: HB là đơn vị đo của
A. Độ dẻo B. Độ bền C. Độ cứng D. Độ dản dài
Câu 15: Vật liệu có tính
A. Dẻo, cứng
B. Dẻo, bền
C. Cứng, bền
D. Dẻo, cứng, bền
Câu 16: Vật liệu có tính chất cơ bản nào
A. Cơ học
B. Lí học
C. Hóa học
D. Công nghệ học
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng nhất: Thiết kế nhằm mục đích gì?
A. Thiết kế nhằm vẽ ra hình dạng, kích thước sản phẩm.
B. Thiết kế nhằm để thi công một công trình xây dựng
C. Thiết kế nhằm chế tạo ra 1 máy móc hay thiết bị.
D. Thiết kế nhằm xác định hình dạng, kích thước, kết cấu, chức năng của sản phẩm
Câu 18: Công dụng của bản vẽ chi tiết là dùng để:
A. Chế tạo, lắp ghép
B. Chế tạo, kiểm tra
C. Lắp ghép, kiểm tra
D. Chế tạo
Câu 19: Bản vẽ nào nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết
A. Bản vẽ chi tiết
B. Bản vẽ cơ khí
C. Bản vẽ xây dựng
D. Bản vẽ lắp
Câu 20: Bản vẽ nào nêu rõ vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau
A. Bản vẽ chi tiết
B. Bản vẽ cơ khí
C. Bản vẽ xây dựng
D. Bản vẽ lắp
II. PHẦN TỰ LUẬN
Hãy nêu các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ? Hình dạng của hình chiếu phối cảnh phụ thuộc yếu tố nào?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
CÂU |
Đ/A |
1 |
C |
2 |
C |
3 |
A |
4 |
D |
5 |
C |
6 |
B |
7 |
A |
8 |
B |
9 |
D |
10 |
B |
11 |
B |
12 |
A |
13 |
A |
14 |
C |
15 |
D |
16 |
A |
17 |
D |
18 |
B |
19 |
A |
20 |
D |
4. ĐỀ SỐ 4
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 11- TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 4- ĐỀ 04
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bản vẽ mặt bằng của các hình biểu diễn ngôi nhà thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 2: Bước vẽ nào có tất cả các đường nét đều vẽ bằng nét mảnh
A. Vẽ khung tên
B. Ghi phần chữ
C. Vẽ mờ
D. Tô đậm
Câu 3: Bản vẽ nào là hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng?
A. Bản vẽ mặt bằng tổng thể
B. Bản vẽ mặt đứng ngôi nhà
C. Bản vẽ mặt bằng ngôi nhà
D. Bản vẽ hình chiếu phối cảnh
Câu 4: Giai đoạn thứ 4 trong các giai đoạn thiết kế là gì?
A. Lập hồ sơ kỹ thuật
B. Thẩm định phương án thiết kế
C. Tiến hành thiết kế
D. Chế tạo thử
Câu 5: Giai đoạn thiết kế nào sẽ điều tra, nghiên cứu thị trường và nguyện vọng của người tiêu dùng?
A. Thu thập thông tin
B. Tiến hành thiết kế
C. Chế tạo thử
D. Hình thành ý tưởng
Câu 6: Giai đoạn thiết kế nào sử dụng bản vẽ để trao đổi ý kiến với đồng nghiệp
A. Giai đoạn 3
B. Giai đoạn 4
C. Giai đoạn 2
D. Giai đoạn 5
Câu 7: Bản vẽ nào nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết
A. Bản vẽ chi tiết
B. Bản vẽ cơ khí
C. Bản vẽ xây dựng
D. Bản vẽ lắp
Câu 8: Bản vẽ nào thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà
A. Bản vẽ nhà
B. Mặt bằng
C. Mặt đứng
D. Hình cắt
Câu 9: Đây là bản vẽ quan trọng nhất trong các hình biểu diễn ngôi nhà
A. Bản vẽ mặt cắt
B. Bản vẽ mặt đứng
C. Bản vẽ hình cắt
D. Bản vẽ mặt bằng
Câu 10: Trên bản vẽ kỹ thuật thì trình tự vẽ được thực hiện như thế nào
A. Vẽ mờ-Tô đậm-Ghi phần chữ-Bố trí các hình biểu diễn và khung tên.
B. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên-Vẽ mờ-Tô đậm-Ghi phần chữ
C. Ghi phần chữ-Tô đậm-Vẽ mờ-Bố trí các hình biểu diễn và khung tên.
D. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên-Ghi phần chữ-Vẽ mờ-Tô đậm
Câu 11: Độ bền là khả năng chống lại
A. Biến dang dẻo hay phá hủy vật liệu B. Biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu
C. Biến dạng đàn hồi của vật liệu. D. Biến dạng đàn hồi của bề mặt vật liệu
Câu 12: Giới hạn bền σb là:
A. Đặc trưng cho độ bền vật liệu B. Là tiêu chí cơ bản của vật liệu
C. Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu D. Đặc trưng cho độ cứng của vật liệu
Câu 13: δ (%) càng lớn thì.
A. Độ bền càng cao B. vật liệu càng dẻo
C. Khả năng chống biến dạng càng tốt D. Độ cứng càng thấp
Câu 14: HB là đơn vị đo của
A. Độ dẻo B. Độ bền C. Độ cứng D. Độ dản dài
Câu 15: Bản vẽ nào nêu rõ vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau
A. Bản vẽ chi tiết
B. Bản vẽ cơ khí
C. Bản vẽ xây dựng
D. Bản vẽ lắp
Câu 16: Trên bản vẽ kỹ thuật mà không ghi đơn vị thì khi đọc kích thước của sản phẩm đơn vị sẽ được hiểu là:A
A. cm
B. mm
C. dm
D. m
Câu 17: Công dụng của bản vẽ chi tiết là dùng để:
A. Chế tạo, lắp ghép
B. Chế tạo, kiểm tra
C. Lắp ghép, kiểm tra
D. Chế tạo
Câu 18: Hình cắt bằng của ngôi nhà có được khi quan sát theo hướng nhìn nào?
A. Hướng nhìn từ trước
B. Hướng nhìn từ trên
C. Hướng nhìn từ trái
D. Hướng nhìn từ phải
Câu 19: Bản vẽ hình cắt của ngôi nhà thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 20: Đây là bản vẽ quan trọng nhất trong các hình biểu diễn ngôi nhà
A. Bản vẽ mặt bằng
B. Bản vẽ mặt đứng
C. Bản vẽ hình cắt
D. Bản vẽ mặt cắt
II. PHẦN TỰ LUẬN
Hãy nêu các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ? Hình dạng của hình chiếu phối cảnh phụ thuộc yếu tố nào?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
CÂU |
Đ/A |
1 |
A |
2 |
C |
3 |
A |
4 |
B |
5 |
D |
6 |
B |
7 |
A |
8 |
A |
9 |
D |
10 |
B |
11 |
A |
12 |
A |
13 |
B |
14 |
C |
15 |
D |
16 |
B |
17 |
B |
18 |
B |
19 |
D |
20 |
A |
5. ĐỀ SỐ 5
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 11- TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 5- ĐỀ 05
Câu 1: Giai đoạn thiết kế nào sử dụng bản vẽ để thu thập thông tin và tiến hành thiết kế
A. Giai đoạn 3
B. Giai đoạn 4
C. Giai đoạn 2
D. Giai đoạn 5
Câu 2: Giai đoạn thứ 5 trong các giai đoạn thiết kế là gì?
A. Lập hồ sơ kỹ thuật
B. Tiến hành thiết kế
C. Thẩm định phương án thiết kế
D. Chế tạo thử
Câu 3: Bản vẽ nào đọc được quy trình tháo lắp sản phẩm
A. Bản vẽ chi tiết
B. Bản vẽ cơ khí
C. Bản vẽ xây dựng
D. Bản vẽ lắp
Câu 4: Bản vẽ nào có mũi tên chỉ hướng Bắc?
A. Bản vẽ mặt đứng của ngôi nhà
B. Bản vẽ mặt bằng tổng thể
C. Bản vẽ mặt bằng của ngôi nhà
D. Bản vẽ hình chiếu phối cảnh
Câu 5: Bản vẽ mặt bằng tổng thể có được khi quan sát theo hướng nhìn nào?
A. Hướng nhìn từ trước
B. Hướng nhìn từ trên
C. Hướng nhìn từ trái
D. Hướng nhìn từ phải
Câu 6: Bước vẽ nào có tất cả các đường nét đều vẽ bằng nét mảnh
A. Vẽ khung tên
B. Ghi phần chữ
C. Vẽ mờ
D. Tô đậm
Câu 7: Để thể hiện kết cấu bộ phận của ngôi nhà và kích thước các tầng theo chiều cao người ta dùng?
A. Mặt bằng.
B. Hình cắt.
C. Mặt đứng.
D. Hình chiếu trục đo.
Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất Bản vẽ lắp thể hiện:
A. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật chi tiết.
B. Hình dạng của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
C. Hình dạng, vị trí tương quan và các yêu cầu kĩ thuật chi tiết.
D. Hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
Câu 9: Điền từ còn thiếu trong câu sau: “Bản vẽ có khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra …”
A. Các máy móc thiết bị
B. Các công trình xây dựng
C. Các cây cầu sắt
D. Các cầu cống, đường hầm
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng nhất: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?
A. Bản vẽ kỹ thuật là bản vẽ chỉ dùng trong lĩnh vực kỹ thuật.
B. Bản vẽ kỹ thuật là thông tin kỹ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo các quy tắc thống nhất.
C. Bản vẽ kỹ thuật là bản vẽ có các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của sản phẩm.
D. Bản vẽ kỹ thuật là hình chiếu phối cảnh của công trình xây dựng.
Câu 11: Bản vẽ mặt đứng thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 12: Bản vẽ hình cắt của ngôi nhà thể hiện nội dung gì?
A. Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi cửa chính.
B. Thể hiện việc bố trí các hạng mục công trình hiện có hoặc dự định có trên khu đất xây dựng.
C. Thể hiện hình dáng sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
D. Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước của các tầng nhà theo chiều cao.
Câu 13: Hình cắt bằng của ngôi nhà có được khi quan sát theo hướng nhìn nào?
A. Hướng nhìn từ trước
B. Hướng nhìn từ trên
C. Hướng nhìn từ trái
D. Hướng nhìn từ phải
Câu 14: Vật liệu có tính
A. Dẻo, cứng B. Dẻo, bền C. Cứng,bền D. Dẻo, cứng, bền
Câu 15: Vật liệu có tính chất cơ bản nào
A. Cơ học B. lý học C. Hóa học D. Công nghệ học
Câu 16: HB là đơn vị đo của
A. Độ dẻo B. Độ bền C. Độ cứng D. Độ dản dài
Câu 17: HB dùng ở vật liệu có độ cứng
A. Cao B. Thấp C. Trung bình D. Rất cao
Câu 18: Trên bản vẽ kỹ thuật mà không ghi đơn vị thì khi đọc kích thước của sản phẩm đơn vị sẽ được hiểu là:
A. cm
B. mm
C. dm
D. m
Câu 19: Bản vẽ nào nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết
A. Bản vẽ chi tiết
B. Bản vẽ cơ khí
C. Bản vẽ xây dựng
D. Bản vẽ lắp
Câu 20: Công dụng của bản vẽ chi tiết là dùng để:
A. Chế tạo, lắp ghép
B. Chế tạo, kiểm tra
C. Lắp ghép, kiểm tra
D. Chế tạo
II. PHẦN TỰ LUẬN
Hãy nêu các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ? Hình dạng của hình chiếu phối cảnh phụ thuộc yếu tố nào?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
CÂU |
Đ/A |
1 |
C |
2 |
A |
3 |
D |
4 |
B |
5 |
B |
6 |
C |
7 |
B |
8 |
D |
9 |
A |
10 |
B |
11 |
C |
12 |
D |
13 |
B |
14 |
D |
15 |
A |
16 |
C |
17 |
B |
18 |
B |
19 |
B |
20 |
B |
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Công nghệ 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Yên Dũng Số 2 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập. Chúc các em học tốt!
Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu khác hoặc thi trực tuyến tại đây:
- Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021 - 2022
- Bộ 4 đề thi HK1 môn Công nghệ 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Văn Linh có đáp án
Các em có thể thử sức làm bài trong thời gian quy định với các đề thi trắc nghiệm online tại đây: