YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Mang Thít

Tải về
 
NONE

Dưới đây là nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Mang Thít được hoc247 biên soạn và tổng hợp, với nội dung đầy đủ, chi tiết có đáp án đi kèm sẽ giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng làm bài. Mời các em cùng tham khảo!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT MANG THÍT

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC 10

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)

Câu 1: Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng chỉ xảy ra phản ứng trao đổi?

A. Fe, CuO, Cu(OH)2, BaCl2.                                          B. FeO, Mg, Cu(OH)2, BaCl2, Na2CO3

C. Fe2O3, Cu(OH)2, Na2SO3, Ba(NO3)2.                         D. Fe(OH)3, CuO, KHCO3, Al.

Câu 2: Sục từ từ khí SO2 vào dung dịch X xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch

A. NaOH.                                 B. Ca(HCO3)2.                C. Ca(OH)2.                    D. H2S.

Câu 3: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Khử trùng nước sinh hoạt.                                           B. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.

C. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn.                             D. Làm bình thở cho người bệnh.

Câu 4: Trong điều kiện thích hợp O2 tác dụng được với tất cả các chất của nhóm nào sau đây?

A. Na, Al, Ag, S.                      B. Mg, Ca, C, S.              C. Na, Mg, Cl2, S.           D. Mg, Ca, Au, S.

Câu 5: Cho dung dịch Na2S lần lượt vào dung dịch loãng của các muối: NaCl, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Số trường hợp thu được kết tủa là

A. 2.                                         B. 3.                                 C. 1.                                 D. 4.

Câu 6: Chỉ với thao tác cho dung dịch H2SO4 loãng vào 4 dung dịch riêng biệt gồm: Na2CO3, NaOH, BaCl2, KOH thì có thể nhận biết được

A. 4 dung dịch.                        B. 1 dung dịch.                C. 2 dung dịch.                D. 3 dung dịch.

Câu 7: Rót H2SO4 đặc vào cốc đựng chất X màu trắng thấy X dần chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang nâu và cuối cùng thành một khối đen xốp, bị bọt khí đẩy lên miệng cốc. X là

A. C12H22O11.                          B. CO2 rắn.                      C. NaCl.                          D. CuSO4 khan.

Câu 8: Cho các chất: O2, H2S, SO2, SO3. Chất tan trong nước tốt nhất là

A. SO2.                                     B. H2S.                            C. O2.                              D. SO3.

Câu 9: Trong phản ứng nào sau đây, SO2 thể hiện tính oxi hóa?

A. SO2 + 2H2S → 2H2O + 3S

B. SO2 + NaOH → NaHSO3

C. 2SO2 + O2 → 2SO3

D. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu 10: Để pha loãng H2SO4 đặc nên làm theo cách nào sau đây để bảo đảm an toàn?

A. Rót từ từ axit vào nước.                                              B. Rót từ từ nước vào axit.

C. Rót thật nhanh axit vào nước.                                     D. Rót thật nhanh nước vào axit.

---(Nội dung từ câu 11 đến 22 của Đề số 1 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

Trắc nghiệm khách quan: 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

C

D

B

B

C

A

D

A

A

B

D

C

C

A

C

B

D

D

A

 

ĐỀ SỐ 2

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)

Câu 1: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

A. 2H2O → 2H2 + O2

B. 2Ag + O3 → Ag2O + O2

C. 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2

D. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

Câu 2: Trong phản ứng với dung dịch kiềm, SO2 thể hiện

A. tính oxi hóa.                                                                      B. tính khử.

C. tính oxi hóa và tính khử.                                                   D. tính oxit axit.

Câu 3: Cho phương trình hóa học: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Kết luận nào sau đây đúng?

A. SO2 là chất khử.                                                                B. SO2 là chất oxi hóa.

C. Br2 là chất khử.                                                                 D. H2O là chất oxi hóa.

Câu 4: Dãy gồm các kim loại tan trong axit sunfuric loãng là

A. Al, Fe.                                    B. Ag, Fe.                           C. Ag, Cu.                          D. Al, Au.

Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải của SO3?

A. Chất lỏng, không màu.                                                      B. Tan vô hạn trong nước.

C. Không tan trong axit sunfuric.                                          D. Là oxit axit.

Câu 6: Không dùng axit sunfuric đặc để làm khô khí ẩm nào sau đây?

A. H2S.                                       B. HCl.                               C. SO2.                               D. Cl2.

Câu 7: S , H2S và SO2 đều phản ứng được với

A. O2.                                                                                     B. Dung dịch Br2.

C. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2)                                            D. Dung dịch Pb(NO3)2.

Câu 8: Ozon hóa một lượng oxi thì sau phản ứng thu được hỗn hợp có 50% ozon về thể tích. Nếu thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện thì phần trăm thể tích oxi đã phản ứng là

A. 40%.                                       B. 50%.                              C. 25%.                              D. 60%.

Câu 9: Đốt m gam bột Mg trong bình khí oxi, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy thể tích khí trong bình giảm 1,12 lít (đktc). Giá trị của m là

A. 2,4.                                          B. 1,2.                                 C. 3,6.                                 D. 4,8.

Câu 10: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A. nước brom.                                                                        B. CaO.

C. dung dịch Ba(OH)2.                                                          D. dung dịch NaOH.

---(Nội dung từ câu 11 đến 22 của Đề số 2 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

Trắc nghiệm khách quan: 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

D

A

A

C

A

A

D

A

A

B

A

B

C

A

B

C

C

D

C

 

ĐỀ SỐ 3

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Khí oxi không phản ứng trực tiếp với

A. sắt.                                          B. khí flo.                           C. than củi.                         D. lưu luỳnh.

Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng?

A.  Khí SO2 làm đỏ giấy quì tím ẩm.

B.   SO2 làm mất màu vàng nâu nhạt của nước brom.

C.  SO2 là chất khí có màu vàng.

D.  Khí hít thở phải khí SO2 sẽ bị viêm đường hô hấp.

Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản là

A. 1s22s22p63s23p6.                    B. 1s22s22p63s23p4.            C. 2s23p4.                           D. 3s23p4.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về lưu huỳnh trioxit không đúng?

A.  Trong công nghiệp sản xuất lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa lưu huỳnh đioxit.

B.   Lưu huỳnh trioxit là oxit axit mạnh.

C.  Lưu huỳnh trioxit không có ứng dụng thực tế.

D.  Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng không màu.

Câu 5: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Fe, H2S, CaCO3.                                                               B. Cu, NaCl, Na2SO3.

C. Al, Na2SO3, CuO.                                                             D. Zn, NaNO3, Cu(OH)2.

Câu 6: Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:

Hiện tượng ở bình chứa nước Br2

A. có kết tủa xuất hiện.                                                          B. dung dịch Br2 không bị nhạt mất màu.

C. dung dịch Br2 bị nhạt mất màu                                         D. có kết tủa và nhạt màu dung dịch Br2.

Câu 7: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

(1) CuO + H2SO4 đặc, nóng →                                              (2) S + H2SO4 đặc, nóng →

(3) FeS + H2SO4 loãng, nóng →                                            (4) FeO + H2SO4 đặc, nóng → Số phản ứng tạo ra sản phẩm chất khí là

A. 4.                                            B. 3.                                    C. 2.                                    D. 1.

Câu 8: Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào chứa các chất đều cháy trong oxi?

A. CH4, CO, NaCl.                                                                B. H2S, FeS, CaO.

C. FeS, H2S, NH3.                                                                 D. CH4, H2S, Fe2O3.

Câu 9: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và tinh bột thấy xuất hiện màu xanh, hiện tượng này là do

A. sự oxi hóa iotua.                                                                B. sự oxi hóa kali.

C. sự oxi hóa ozon.                                                                D. sự oxi hóa tinh bột.

Câu 10: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của H2S?

A. H2S  + 4Cl2 + 4H2O →  H2SO4 + 8HCl.                             B. H2S + 2NaOH →  Na2S + 2H2O.

C. 2H2S + 3O2 →  2H2O + 2SO2.                                           D. 2H2S + O2 →  2H2O + 2S.

---(Nội dung từ câu 11 đến 22 của Đề số 3 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

Trắc nghiệm khách quan: 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

C

B

C

C

C

B

C

A

B

C

D

B

B

A

B

A

D

A

D

 

ĐỀ SỐ 4

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan 

Câu 1: Tầng ozon có khả năng ngăn tim cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì

A.  tầng ozon có tính oxi hóa mạnh.

B.   tầng ozon rất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua.

C.  tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím.

D.  tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.

Câu 2: Cho các chất sau: H2S, Cl2, P, Al. Số chất tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao là

A. 2.                                           B. 3.                                   C. 4.                                   D. 1.

Câu 3: Phát biểu nào không đúng?

A.  Khí H2S có mùi trứng thối.

B.   H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh.

C.  SO2 là một oxit axit.

D.  Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.

Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư và dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư cho cùng một loại muối?

A. Al.                                         B. Cu.                                C. Fe.                                 D. Ag.

Câu 5: Khi cho kim loại Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?

A.  Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch muối ăn.

B.   Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.

C.  Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.                          

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm xút.

Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa:  KmnO4 → khí X  → khí Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X và Y đều tan nhiều trong nước.                                  

B. Khí Y nhẹ hơn khí X.

C. Y không độc còn X là chất gây ô nhiễm môi trường.

D. Đốt quặng pirit sắt trong khí X thì thu được khí Y.

Câu 7: Khí X tan trong nước, làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. X là

A. NH3.                                      B. CO2.                              C. SO2.                              D. O3.

Câu 8: Dãy gồm các chất chỉ tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng mà không tác dụng được dung dịch H2SO4 loãng là

A. BaCl2, NaOH, Zn.                                                           B. NH3, MgO, Ba(OH)2.

C. Fe, Al, Ni.                                                                        D. Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozơ).

Câu 9: Sau khi phóng điện êm qua khí O2, được hỗn hợp khí O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 là 18.

% thể tích của ozon trong hỗn hợp là

A. 20%.                                      B. 80%.                              C. 25%.                              D. 75%.

Câu 10 : Thí nghiệm nào sau đậy tạo ra kết tủa sau phản ứng?

A. Dẫn SO2 vào dung dịch NaOH dư.                                 B. Dẫn SO2 vào dung dịch H2S.

C. Dẫn SO2 vào dung dịch Br2 dư.                                       D. Dẫn SO2 vào dung dịch BaCl2 dư.

---(Nội dung từ câu 11 đến 22 của Đề số 4 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

B

B

A

D

D

C

D

C

B

D

B

A

D

B

B

D

B

C

D

 

ĐỀ SỐ 5

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan 

Câu 1: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Chữa sâu răng                                                                   B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm                                D. Sát trùng nước sinh hoạt

Câu 2: Để hở lọ dung dịch H2S lâu ngày trong không khí thấy

A. không có hiện tượng gì.                                                    B. kết tủa trắng.

C. vẩn đục màu đen.                                                              D. vẩn đục màu vàng.

Câu 3: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc, khi nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là

A. bột lưu huỳnh.                        B. bột sắt.                           C. cát.                                 D. nước.

Câu 4: Nhóm gồm các kim loại thụ động với H2SO4 đặc, nguội là

A. Cu, Zn, Al.                             B. Cr, Zn, Fe.                     C. Al, Fe, Cr.                      D. Cu, Fe, Al.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có sự tương ứng giữa tên gọi và công thức phân tử?

A. SO2 (lưu huỳnh oxit).                                                        B. H2SO3 (axit sunfurơ).

C. H2SO4 (axit sunfuric).                                                       D. H2S (hiđrosunfua).

Câu 6: Thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch: HCl, H2SO3 và H2SO4 là dung dịch

A. quỳ tím.                                  B. NaOH.                           C. Ba(OH)2.                       D. AgNO3.

Câu 7: Những hóa chất không dùng để điều chế được SO2

A. Na2SO3, H2SO4 loãng.  B. H2SO4 loãng và Cu.               C. S và O2.                         D. FeS2, O2.

Câu 8: Nhóm gồm các chất dùng để điều chế trực tiếp ra oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KClO3, CaO, MnO2                                                          B. KMnO4, H2O2, KClO3

C. KMnO4, MnO2, NaOH                                                     D. KMnO4, H2O, không khí

Câu 9: Để nhận biết O3 và O2 ta sử dụng hóa chất nào dưới đây?

A. Cu.                                         B. H2.                                 C. Cl2.                                D. Ag.

Câu 10: Cho các hợp chất H2SO3 (1), H2S (2), SO3 (3). Thứ tự các chất trong đó số oxi hóa của S tăng dần là:

A. 1, 3, 2.                                    B. 1, 2, 3.                            C. 2, 1, 3.                            D. 3, 1, 2.

---(Nội dung từ câu 11 đến 22 của Đề số 5 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

Trắc nghiệm khách quan: 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

D

A

C

A

C

B

B

D

C

B

D

B

C

C

C

D

B

C

B

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Mang Thít. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON