Qua nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn GDKT & PL 10 KNTT năm 2022-2023 Trường THPT Nguyễn Biểu giúp các em học sinh lớp 10 có thêm tài liệu ôn tập rèn luyện kĩ năng làm bài môn GDKT & PL 10 KNTT để chuẩn bị cho các kì thi giữa HK2 sắp đến được HOC247 biên soạn và tổng hợp đầy đủ. Hi vọng tài liệu sẽ có ích với các em. Chúc các em có kết quả học tập tốt!
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BIỂU |
ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN: GDKT & PL 10 KNTT NĂM HỌC 2022-2023 (Thời gian làm bài: 45 phút) |
1. Đề số 1
I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng:
Câu 1. Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây:
A. Đạo đức. B. Pháp luật.
C. Phong tục, tập quán. D. Đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán.
Câu 2. Lương tâm tồn tại ở mấy trạng thái?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 3. khi con người biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm của mình thì khi đó con người có:
A.Tính tự chủ. B. Ý chí vươn lên. C. Tính tự tin. D. Lòng tự trọng.
Câu 4. Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và.......phục vụ lợi ích của tổ quốc.
A. Ý thức sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự. B.Tinh thần đem hết khả năng của mình.
C. Tinh thần dũng cảm chống giặc ngoại xâm. D.Tinh thần lao động quên mình.
Câu 5. Hạnh phúc là cảm giác vui sướng khi được đáp ứng thỏa mãn:
A. Các ước mơ hoài bảo. B.Các điều kiện đầy đủ, hoàn hảo.
C. Các ham muốn tột cùng. D. Các nhu cầu chân chính lành mạnh.
Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sống hòa nhập?
A. Chia sẻ ngọt bùi B. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
C. Nhường cơm sẻ áo. D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Câu 7. Danh dự là:
A. Nhân cách của con người. B. Nhân phẩm được đánh giá và công nhận.
C. Đức tính được công nhận và đánh giá D. Gía trị tinh thần của con người.
Câu 8. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người:
A. Tích cực hơn. B.Tự giác hơn. C. Tự tin hơn. D. Sáng tạo hơn.
Câu 9. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây:
A. Nhân ái là giúp đỡ con người vô điều kiện. B. Nhân ái là luôn nhường nhịn.
C.Nhân ái là yêu thương con người theo đạo lý lẽ phải. D. Nhân ái là yêu thương tất cả mọi người.
Câu 10. Theo em ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm của cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
B. Tự hoàn thiện bản thân là công việc riêng của cá nhân.
C. Tự hoàn thiện bản thân cần có sự giúp đỡ của gia đình, nhà trường và xã hội.
D. Câu a và c đúng.
Câu 11. Lương tâm là:
A. Năng lực tự phát hiện và đánh giá. B. Năng lực tự theo dõi và uốn nắn.
C. Nhân phẩm được đánh giá và công nhận. D. Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh.
Câu 12. Pháp luật nước ta quy định nam, nữ được kết hôn ở độ tuổi nào:
A. Nam 20 tuổi, nữ 17 tuổi. B. Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi.
C. Nam 19 tuổi, nữ 18 tuổi. D. Nam 18 tuổi, nữ 16 tuổi.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1.(4đ). Gia đình là gì? Phân tích các chức năng cơ bản của gia đình.
Câu 2.(3đ). Thế nào là sống hòa nhập? Vì sao chúng ta phải sống hòa nhập? Làm thế nào để có thể sống hòa nhập?
2. Đề số 2
I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng:
Câu 1. Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và.......phục vụ lợi ích của tổ quốc.
A. Ý thức sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự. B.Tinh thần đem hết khả năng của mình.
C. Tinh thần dũng cảm chống giặc ngoại xâm. D.Tinh thần lao động quên mình.
Câu 2. Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây:
A. Đạo đức. B. Pháp luật.
C. Phong tục, tập quán. D. Đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán.
Câu 3. Lương tâm tồn tại ở mấy trạng thái?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 4. khi con người biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm của mình thì khi đó con người có:
A.Tính tự chủ. B. Ý chí vươn lên. C. Tính tự tin. D. Lòng tự trọng.
Câu 5. Danh dự là:
A. Nhân cách của con người. B. Nhân phẩm được đánh giá và công nhận.
C. Đức tính được công nhận và đánh giá D. Gía trị tinh thần của con người.
Câu 6. Hạnh phúc là cảm giác vui sướng khi được đáp ứng thỏa mãn:
A. Các ước mơ hoài bảo. B.Các điều kiện đầy đủ, hoàn hảo.
C. Các ham muốn tột cùng. D. Các nhu cầu chân chính lành mạnh.
Câu 7. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sống hòa nhập?
A. Chia sẻ ngọt bùi B. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
C. Nhường cơm sẻ áo. D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Câu 8. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây:
A.Nhân ái là giúp đỡ con người vô điều kiện. B. Nhân ái là luôn nhường nhịn.
C.Nhân ái là yêu thương con người theo đạo lý lẽ phải. D. Nhân ái là yêu thương tất cả mọi người
Câu 9. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người:
A. Tích cực hơn. B.Tự giác hơn. C. Tự tin hơn. D. Sáng tạo hơn.
Câu 10. Pháp luật nước ta quy định nam, nữ được kết hôn ở độ tuổi nào:
A. Nam 20 tuổi, nữ 17 tuổi. B. Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi.
C. Nam 19 tuổi, nữ 18 tuổi. D. Nam 18 tuổi, nữ 16 tuổi.
Câu 11. Theo em ý kiến nào sau đây là đúng?
A.Tự hoàn thiện bản thân là việc làm của cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
B.Tự hoàn thiện bản thân là công việc riêng của cá nhân.
C.Tự hoàn thiện bản thân cần có sự giúp đỡ của gia đình, nhà trường và xã hội.
D.Câu a và c đúng.
Câu 12. Lương tâm là:
A. Năng lực tự phát hiện và đánh giá. B. Năng lực tự theo dõi và uốn nắn.
C. Nhân phẩm được đánh giá và công nhận. D. Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1.(4đ). Gia đình là gì? Phân tích các chức năng cơ bản của gia đình.
Câu 2.(3đ). Thế nào là sống hòa nhập? Vì sao chúng ta phải sống hòa nhập? Làm thế nào để có thể sống hòa nhập?
3. Đề số 3
I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng:
Câu 1. khi con người biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm của mình thì khi đó con người có:
A.Tính tự chủ. B. Ý chí vươn lên. C. Tính tự tin. D. Lòng tự trọng.
Câu 2. Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây:
A. Đạo đức. B. Pháp luật.
C. Phong tục, tập quán. D. Đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán.
Câu 3. Lương tâm tồn tại ở mấy trạng thái?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 4. Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và.......phục vụ lợi ích của tổ quốc.
A.Ý thức sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự. B.Tinh thần đem hết khả năng của mình.
C.Tinh thần dũng cảm chống giặc ngoại xâm. D.Tinh thần lao động quên mình.
Câu 5. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sống hòa nhập?
A. Chia sẻ ngọt bùi B. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
C. Nhường cơm sẻ áo. D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Câu 6. Hạnh phúc là cảm giác vui sướng khi được đáp ứng thỏa mãn:
A. Các ước mơ hoài bảo. B.Các điều kiện đầy đủ, hoàn hảo.
C. Các ham muốn tột cùng. D. Các nhu cầu chân chính lành mạnh.
Câu 7. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người:
A. Tích cực hơn. B.Tự giác hơn. C. Tự tin hơn. D. Sáng tạo hơn.
Câu 8. Danh dự là:
A. Nhân cách của con người. B. Nhân phẩm được đánh giá và công nhận.
C. Đức tính được công nhận và đánh giá D. Gía trị tinh thần của con người.
Câu 19. Theo em ý kiến nào sau đây là đúng?
A.Tự hoàn thiện bản thân là việc làm của cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
B.Tự hoàn thiện bản thân là công việc riêng của cá nhân.
C.Tự hoàn thiện bản thân cần có sự giúp đỡ của gia đình, nhà trường và xã hội.
D.Câu a và c đúng.
Câu 10. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây:
A.Nhân ái là giúp đỡ con người vô điều kiện. B. Nhân ái là luôn nhường nhịn.
C.Nhân ái là yêu thương con người theo đạo lý lẽ phải. D. Nhân ái là yêu thương tất cả mọi người.
Câu 11. Pháp luật nước ta quy định nam, nữ được kết hôn ở độ tuổi nào:
A. Nam 20 tuổi, nữ 17 tuổi. B. Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi.
C. Nam 19 tuổi, nữ 18 tuổi. D. Nam 18 tuổi, nữ 16 tuổi.
Câu 12. Lương tâm là:
A. Năng lực tự phát hiện và đánh giá. B. Năng lực tự theo dõi và uốn nắn.
C. Nhân phẩm được đánh giá và công nhận. D. Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1.(4đ). Gia đình là gì? Phân tích các chức năng cơ bản của gia đình.
Câu 2.(3đ). Thế nào là sống hòa nhập? Vì sao chúng ta phải sống hòa nhập? Làm thế nào để có thể sống hòa nhập?
4. Đề số 4
I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng:
Câu 1. Hạnh phúc là cảm giác vui sướng khi được đáp ứng thỏa mãn:
A. Các ước mơ hoài bảo. B.Các điều kiện đầy đủ, hoàn hảo.
C. Các ham muốn tột cùng. D. Các nhu cầu chân chính lành mạnh.
Câu 2. Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây:
A. Đạo đức. B. Pháp luật.
C. Phong tục, tập quán. D. Đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán.
Câu 3. Lương tâm tồn tại ở mấy trạng thái?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 4. Danh dự là:
A. Nhân cách của con người. B. Nhân phẩm được đánh giá và công nhận.
C. Đức tính được công nhận và đánh giá D. Gía trị tinh thần của con người.
Câu 5. khi con người biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm của mình thì khi đó con người có:
A.Tính tự chủ. B. Ý chí vươn lên. C. Tính tự tin. D. Lòng tự trọng.
Câu 6. Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và.......phục vụ lợi ích của tổ quốc.
A.Ý thức sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự. B.Tinh thần đem hết khả năng của mình.
C.Tinh thần dũng cảm chống giặc ngoại xâm. D.Tinh thần lao động quên mình.
Câu 7. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây:
ANhân ái là giúp đỡ con người vô điều kiện. B. Nhân ái là luôn nhường nhịn.
C.Nhân ái là yêu thương con người theo đạo lý lẽ phải. D. Nhân ái là yêu thương tất cả mọi người.
Câu 8. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sống hòa nhập?
A. Chia sẻ ngọt bùi B. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
C. Nhường cơm sẻ áo. D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Câu 9. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người:
A. Tích cực hơn. B.Tự giác hơn. C. Tự tin hơn. D. Sáng tạo hơn.
Câu 10. Pháp luật nước ta quy định nam, nữ được kết hôn ở độ tuổi nào:
A. Nam 20 tuổi, nữ 17 tuổi. B. Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi.
C. Nam 19 tuổi, nữ 18 tuổi. D. Nam 18 tuổi, nữ 16 tuổi.
Câu 11. Lương tâm là:
A. Năng lực tự phát hiện và đánh giá. B. Năng lực tự theo dõi và uốn nắn.
C. Nhân phẩm được đánh giá và công nhận. D. Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh.
Câu 12. Theo em ý kiến nào sau đây là đúng?
A.Tự hoàn thiện bản thân là việc làm của cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
B.Tự hoàn thiện bản thân là công việc riêng của cá nhân.
C.Tự hoàn thiện bản thân cần có sự giúp đỡ của gia đình, nhà trường và xã hội.
D.Câu a và c đúng.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1.(4đ). Gia đình là gì? Phân tích các chức năng cơ bản của gia đình.
Câu 2.(3đ). Thế nào là sống hòa nhập? Vì sao chúng ta phải sống hòa nhập? Làm thế nào để có thể sống hòa nhập?
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm) : (mỗi câu 0,25đ)
Đề 1 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
D |
B |
D |
B |
D |
B |
B |
C |
C |
D |
D |
B |
Đề 2 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
B |
D |
B |
D |
B |
D |
B |
C |
C |
B |
D |
D |
Đề 3 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
D |
D |
B |
B |
B |
D |
C |
B |
D |
C |
B |
D |
Đề 4 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
D |
D |
B |
B |
D |
B |
C |
B |
C |
B |
D |
D |
II/ TỰ LUẬN ( 7điểm).
Câu 1.(4đ). Gia đình là gì? Phân tích các chức năng cơ bản của gia đình.
* Gia đình là một cộng đồng người sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.(0,5đ)
* Chức năng của gia đình: Gia đình gồm có các chức năng sau:
+.Chức năng duy tri nòi giống.Gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên để thế hệ nối tiếp thế hệ ,duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội.(0,5đ)
+Chức năng kinh tế.Các gia đình phải biết làm kinh tế với nhiều hình thức sản xuất,kinh doanh,dịch vụ phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế của mình .tạo ra nguồn thu nhập chính đáng để đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu của gia dình.(1đ)
+Chức năng tổ chức đời sống gia đình.Gia đình phải tạo ra cho mỗi thành viên một môi trường sống an toàn,lành mạnh và dễ chịu.Gia đình là nơi con cái được yêu thương ,trở thành nguồn vui và sự động viên cho cha mẹ,là nơi người già được quan tâm,sống vui với con cháu;người lao động được nghỉ ngơi và hưởng thụ những thành quả lao động của mình và các thành quả văn hóa khác của xã hội..(1đ)
+Chức năng nuôi dưỡng ,giáo dục con cái. Cha mẹ không chỉ có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu ăn ,mặc,học hành......của con cái mà còn phải biết nuôi con một cách khoa học để chúng khỏe mạnh và thông minh.Ngoài ra, cha mẹ phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục con cái trở thành những công dân có ích cho xã hội.Ông bà,cha mẹ phải dạy bảo con cháu những điều hay lẽ phải,rèn luyện những thói quen ,nếp sống lành mạnh. (1đ)
Câu 2.(3đ). Thế nào là sống hòa nhập? Vì sao chúng ta phải sống hòa nhập? Làm thế nào để có thể sống hòa nhập?
-Thế nào là sống hòa nhập?(1đ)
Hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn bất hòa với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
-Vì sao chúng ta phải sống hòa nhập?(1đ)
Sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Ngược lại, người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý nghĩa.
- Làm thế nào để có thể sống hòa nhập?(1đ)
Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô giáo, bạn bè và mọi người xung quanh; không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết với người khác.
Tích cực tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
5. Đề số 5
Câu 1: Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.
B. Tự do, dân chủ, công khai.
C. Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác.
D. Dân chủ, bình đẳng, minh bạch.
Câu 2: Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải là chuẩn mực đạo đức nào dưới đây?
A. Nhân văn. B. Nhân đạo.
C. Nhân nghĩa. D. Nhân phẩm.
Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sống hòa nhập?
A. Chia ngọt sẻ bùi.
B. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
C. Nhường cơm sẻ áo.
D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Câu 4: Hành động nào dưới đây không phải là sự hợp tác?
A. Cùng nhau bàn bạc trong công việc.
B. Sẵn sàng giúp đỡ nhau khi cần thiết.
C. Nhiệm vụ của ai người nấy làm.
D. Cùng phối hợp nhịp nhàng với nhau. Câu 5: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về hợp tác?
A. Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.
B. Chỉ hợp tác khi mình yếu, kém.
C. Chỉ hợp tác khi có lợi cho mình.
D. Đem lại hiệu quả cao hơn trong công việc.
Câu 6: Bác Hồ đã từng bôn ba rất nhiều nơi, song dù ở đâu Bác cũng được nhân dân địa phương từ người già đến trẻ em yêu mến, gần gũi, tin cậy như một người thân trong gia đình. Điều này thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A. Nhân nghĩa.
B. Hòa nhập.
C. Nhân ái.
D. Hợp tác.
Câu 7: Nhân ngày 27/7, học sinh lớp 10A đến viếng nghĩa trang liệt sỹ ở địa phương. Hoạt động đó thể hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân đối với cộng đồng?
A. Nhân nghĩa. B. Hòa nhập. C. Nhân ái. D. Hợp tác.
Câu 8: Bạn N luôn tự ti vì hoàn cảnh gia đình, nên ít tiếp xúc với các bạn và không tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp. Bạn N đã không thực hiện tốt nội dung nào dưới đây?
A. Đoàn kết. B. Bình đẳng. C. Hòa nhập. D. Hợp tác.
Câu 9: Biết tin đồng bào miền Trung bị lũ lụt và gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, ông Q dù không khá giả nhưng cũng trích một ít tiền tiết kiệm của mình để ủng hộ và vận động mọi người cùng tham gia. Ông K thấy vậy đã cho rằng ông Q nghèo mà sĩ diện. Nếu là em thì em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?
A. Đồng ý với ông Q vì đây là việc làm nhân nghĩa giúp ích cho mọi người.
B. Đồng ý với ông K vì mình khó khăn thì không cần phải giúp người khác.
C. Không đồng ý với việc làm của ông Q vì mình cũng không giàu có.
D. Không quan tâm với những vấn đề trên.
Câu 10: Theo em, ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Nhân ái là làm tất cả mọi việc để giúp người khác.
B. Nhân ái là yêu thương con người theo đúng lẽ phải.
C. Nhân ái là tôn trọng và sẵn sàng hi sinh vì mọi người.
D. Nhân ái là tình người trong giao tiếp.
Câu 11: Để mở rộng cơ sở sản xuất, anh A đã mời anh B góp vốn cùng làm với mình. Việc làm của anh A thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Nhân nghĩa.
B. Hòa nhập.
C. Hợp tác.
D. Nghĩa vụ.
Câu 12: Việc làm và biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện lối sống hòa nhập?
A. Chủ động tham gia mọi hoạt động tập thể.
B. Chỉ kết bạn và làm việc với người cùng sở thích.
C. Tập trung lo tốt việc của mình.
D. Thích chỉ huy người khác.
Câu 13: Là học sinh giỏi của lớp nhưng bạn H sống xa lánh với hầu hết các bạn trong lớp, vì cho rằng mình học giỏi thì chỉ cần chơi với một vài bạn học giỏi là được. Nếu là bạn của H, em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?
A. Khuyên H cứ sống theo ý mình miễn vui là được rồi.
B. Khuyên H nên kết bạn với nhiều người học giỏi hơn mình để được giúp đỡ.
C. Khuyên H nên sống hòa nhập với mọi người để được mọi người yêu quý.
D. Không quan tâm đến việc làm của H vì đó là việc riêng của mỗi người.
Câu 14: Truyền thống nào sau đây là truyền thống cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc ta?
A. Yêu nước. B. Tôn sư trọng đạo. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Hiếu học.
Câu 15: Học sinh trường A tham gia hoạt động quyên góp giúp đỡ đồng bào Miền Trung bị lũ lụt là biểu hiện nào dưới đây của lòng yêu nước?
A. Tinh thần tương thân tương ái của dân tộc.
B. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
C. Truyền thống nhân nghĩa của dân tộc.
D. Tình yêu thương với giống nòi dân tộc.
Câu 16: Quan điểm nào sau đây thể hiện đúng trách nhiệm của công dân?
A. Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc là việc làm của nhà nước.
B. Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của mọi người.
C. Bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của công an, quân đội.
D. Xây dựng Tổ Quốc là trách nhiệm của những người thành niên.
Câu 17: Bạn A và B chơi thân với nhau một hôm A rủ B tham gia vào trang mạng có nội dung xuyên tạc chống phá Nhà Nước XHCN. Nếu là B em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?
A. Cùng A tham gia vào trang mạng đó để nhận được nhiều like trên facebook.
B. Không tham gia cùng với A vì sẽ mất nhiều thời gian.
C. Rủ nhiều bạn khác cùng tham gia chung cho vui.
D. Kiên quyết không tham gia, giải thích A hiểu đó là việc làm trái pháp luật.
Câu 18: Khi gặp những thông tin thất thiệt bôi nhọ lãnh đạo Đảng Nhà nước trên mạng Internet em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Mặc kệ vấn đề đó không liên quan đến mình.
B. Quyết tâm tìm hiểu để biết rõ sự thật.
C. Chia sẻ thông tin đó với mọi người.
D. Không tin, không bình luận, không chia sẻ thông tin ấy.
Câu 19: Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Quân Đội Nhân dân Việt Nam trường tổ chức hoạt động viếng nghĩa trang liệt sĩ tại địa phương, phát động mỗi lớp cử 10 HS tham gia. Là học sinh của trường em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Tìm lí do để xin được nghỉ không tham gia.
B. Tham gia để được tuyên dương.
C. Đăng kí tham gia và vận động bạn bè tham gia.
D. Tham gia khi có chỉ định của giáo viên.
Câu 20: Địa phương em tổ chức họp dân và thống nhất thành lập tổ thanh niên tự quản an ninh của phường, tham gia tuần tra đề phòng trộm cắp... Là thanh niên trong phường nhưng N tìm cách trốn tránh không tham gia. Nếu là em của N em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Đồng ý với anh N không tham gia vì rất nguy hiểm.
B. Khuyên cha mẹ xin được nộp tiền để anh N không phải tham gia.
C. Khuyên anh N nên tham gia cho có để khỏi bị chê cười.
D. Khuyên anh N tự nguyện tham gia vì đó là trách nhiệm của công dân.
Câu 21: Bà A định cư ở Mỹ, nhưng hàng năm bà thường về quê hương Việt Nam để ăn tết cổ truyền của dân tộc. Việc làm của bà A thể hiện nội dung nào dưới đây của lòng yêu nước?
A. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
B. Lòng tự hào dân tộc.
C. Sự nhớ thương về quê hương.
D. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc.
Câu 22: Hành động tìm kiếm và trao trả hài cốt những binh sĩ Mỹ hi sinh trên đất nước ta của nhà nước ta hiện nay là thể hiện điều gì dưới đây?
A. Sự hữu nghị, hợp tác với nhau.
B. Truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta.
C. Không cố chấp với người có lỗi lầm.
D. Tình yêu thương nhân loại.
Câu 23: Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
B. Đề cao dân tộc mình hơn dân tộc khác.
C. Tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh.
D. Tham gia giúp đỡ đồng bào khó khăn.
Câu 24: Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước?
A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc.
B. Lòng vị tha, cao thượng.
C. Sự hợp tác với nhau.
D. Quan tâm đến lợi ích của gia đình.
Câu 25: Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với khả năng là thực hiện trách nhiệm nào dưới đây của học sinh?
A. Bảo vệ quê hương.
B. Xây dựng Tổ quốc.
C. Yêu quê hương đất nước.
D. Làm giàu cho quê hương.
Câu 26: Học xong lớp 12, N thi đỗ vào đại học thì N nhận được lệnh gọi nhập ngũ. Ba mẹ của N đã tìm mọi cách để N không phải nhập ngũ. Nếu em là N em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?
A. Đồng ý với việc làm của ba mẹ vì sợ tham gia sẽ cực khổ.
B. Không thể tham gia vì phải học đại học.
C. Khuyên ba mẹ không làm việc đó và nghiêm chỉnh chấp hành lệnh gọi.
D. Bỏ trốn khỏi đại phương để không phải nhập ngũ.
Câu 27: Bùng nổ dân số là
A. sự gia tăng dân số một cách quá nhanh trong một thời gian ngắn.
B. sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng.
C. sự gia tăng dân số một cách đột ngột trong một thời gian ngắn.
D. sự gia tăng dân số trong một thời gian ngắn.
Câu 28: “Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” nội dung này đề cập đến khái niệm nào dưới đây?
A. Suy thoái môi trường
B. Sự cố môi trường.
C. Biến đổi môi trường.
D. Ô nhiễm môi trường.
Câu 29: Trên đường đi học về, A phát hiện có một nhóm thanh niên tụ tập tiêm chích ma túy. Nếu em là A, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
B. Báo với cơ quan chức năng.
C. Khuyên nhóm thanh niên dừng việc đó.
D. Quay phim và đưa lên facebook.
Câu 30: Hôm nay là ngày K phải trực nhật cuối giờ học nhưng cuối buổi học K đã không hoàn thành nhiệm vụ mà ra về. Khi đó thấy rác còn trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Báo cho GVCN hạ hạnh kiểm của K.
B. Mặc kệ và thản nhiên ra về.
C. Gọi K lên trường trực nhật lại.
D. Tự giác nhặt rác, hôm sau sẽ góp ý với K.
Câu 31: Nhà ông A và nhà bà B ở gần nhau, nhà ông A làm nghề giết mổ gia cầm nên thường xuyên gây ô nhiễm môi trường, bà B nhiều lần nhắc nhở nhưng tình trạng trên vẫn diễn ra vì ông A cho rằng cơ sở của ông đã được cấp giấy phép. Nếu nhà của em ở gần nhà của ông A em chọn cách giải quyết nào dưới đây?
A. Không quan tâm vì không phải việc của mình.
B. Kiến nghị với chính quyền địa phương di dời cơ sở của ông A
C. Kêu gọi mọi người không sử dụng gia cầm của cơ sở ông A
D. Tìm cách phá hoại cơ sở của ông A
Câu 32: Hành vi nào dưới đây là tham gia bảo vệ môi trường?
A. Tập kết rác thải đến các bãi đất trống.
B. Thu gom các loại rác thải và chất thải đốt đi.
C. Chôn lấp chất thải, rác thải sâu dưới đất.
D. Tái chế các loại chai nhựa đã qua sử dụng.
Câu 33: Để hạn chế bùng nổ dân số, chúng ta cần
A. nghiêm chỉnh thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
B. sống chung thủy một vợ một chồng.
C. thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước.
D. không kết hôn và sinh con.
Câu 34: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tự hoàn thiện bản thân?
A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Gần mực thì đen.
D. Con hơn cha nhà có phúc.
Câu 35: A là học sinh lớp 12, mỗi lần đến lớp A chỉ mang một cuốn vở cho tất cả các môn học mà không bao giờ mang sách. Chứng kiến điều đó, B khuyên bạn không nên làm thế. A giải thích rằng mình không mang sách vì mình có trí nhớ rất tốt, học không bao giờ cần sách. Theo em việc làm của A thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Đánh giá quá cao về bản thân.
B. Không tôn trọng giáo viên đứng lớp.
C. Là người thông minh xuất chúng.
D. Đánh giá đúng về bản thân.
Câu 36: Ngày thế giới phòng chống AIDS là ngày nào dưới đây?
A. 2 tháng 12.
B. 11 tháng 7.
C. 1 tháng 12.
D. 1 tháng 2.
Câu 37: trường, A học yếu môn Tiếng Anh. KҘ thi học kҘ 2 sắp đến gần, A cảm thấy rất lo lắng vì mình phải đối mặt với nguy cơ có thể ở lại lớp. Nếu em là A, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Ra sức học tập để khắc phục điểm yếu.
B. Mang tài liệu vào phòng khi đi thi học kҘ.
C. Thôi kệ, mặc cho số phận may rủi.
D. Tìm cách nhìn bài bạn ngồi bên cạnh khi thi học kҘ.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1A 2C 3B 4C 5D 6B 7A 8C 9A 10B 11C 12A 13C 14A 15D 16B 17D 18D 19C 20D 21A 22B 23B 24A 25B 26C 27A 28D 29B 30D 31B 32D 33A 34A 35A 36C 37A 38D 39A 40D
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn GDKT & PL 10 KNTT năm 2022-2023 Trường THPT Nguyễn Biểu. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt!