Bộ 5 đề ôn tập hè môn Hóa học 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Hoàng Diệu dưới đây tổng hợp lại những kiến thức quan trọng trong quá trình học nhằm giúp các em luyện tập và tham khảo thêm. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em chuẩn bị thật tốt kiến thức để làm bài thi đạt hiệu quả cao. Chúc các em ôn bài thật tốt !
TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU |
ĐỀ ÔN TẬP HÈ NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 45 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Tổng hệ số tối giản của phương trình khi cân bằng phản ứng sau:
Fe3O4 + HNO3 loãng → ? + NO + ? là:
A. 45. B. 58. C. 54. D. 55.
Câu 2. Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3:
A. Al, Fe. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Fe, Pt.
Câu 3. Sục khí NH3 vào dung dịch FeCl2 sản phẩm thu được gồm những chất nào
A. Fe(OH)3; NH4Cl; H2O. B. Fe(OH)2; NH4Cl.
C. Fe(OH)2; NH4Cl; H2O. D. Fe(OH)3; NH4Cl.
Câu 4. Thuốc thử dùng để nhận biết ba lọ dung dịch: NH4NO3, CuCl2, (NH4)2CO3 là:
A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. NH3. D. KOH.
Câu 5. Hoà tan 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 896 ml khí NO duy nhất (ở đkc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là (cho Fe=56; Mg=24)
A. 39,13%. B. 35,17%. C. 42,15%. D. 38,21%.
Câu 6. Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 17. Kim loại M là (cho H=1; N=14; O=16; Mg=24; Al=27; Fe=56; Cu=64)
A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe.
Câu 7. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm.
A. Chuyển thành màu đỏ. B. Mất màu.
C. Chuyển thành màu xanh. D. Không đổi màu.
Câu 8. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. Phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
B. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. Phân tử nitơ không phân cực.
D. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
Câu 9. Để nhật biết ion PO43- người ta sử dụng thuốc thử là
A. NaOH. B. AgNO3. C. Quì tím. D. KOH.
Câu 10. Dung dịch axit nitric tinh khiết để lâu ngoài không khí sẽ chuyển sang màu
A. Trắng đục. B. Đen sẫm. C. Đỏ. D. Vàng.
Câu 11. Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa
- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là (Cho Fe=56, O=16, H=1, Ba=137, S=32)
A. 20,62. B. 31,86. C. 41,24. D. 20,21.
Câu 12. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. NH4HCO3. B. CaCO3. C. NH4NO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 13. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng
A. Phân kali. B. Phân lân. C. Phân đạm. D. Phân vi lượng.
Câu 14. Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ?
A. Tất cả các muối amoni tan trong nước.
B. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước.
C. Muối amoni bền với nhiệt.
D. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh.
Câu 15. Sấm chớp trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây?
A. NO2. B. NO. C. H2O. D. CO.
Câu 16. Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là:
A. KNO2, NO2. B. KNO2, O2. C. KNO2, NO2, O2. D. K2O, NO2, O2.
Câu 17. Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là (Cho H=1, N=14, Mg=24, K=39, O=16, Cl=35,5)
A. 14,485. B. 18,035. C. 16,085. D. 18,300.
Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng sau: N2 → X→ Y→ Z → HNO3.
Công thức của X, Y, Z tương ứng là
A. NH3, NO, N2O5. B. NH3, NO, NO2. C. NH3, N2, N2O5. D. NH3, N2, NO2.
Câu 19. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 20. Cho P tác dụng với Ca sản phẩm thu được là
A. CaP2 . B. Ca3P2 . C. Ca3(PO4)2 . D. Ca2P3 .
Câu 21. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là (cho H=1; Mg=24; N=14; O=16)
A. 13,32gam. B. 13,92gam. C. 8,88gam. D. 6,52gam.
Câu 22. H3PO4 là axit
A. Không có tính oxi hóa.
B. Có tính oxi hóa yếu.
C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
D. Có tính oxi hóa mạnh.
Câu 23. Cho 8,4gam KOH vào dung dịch chứa 9,8 gam H3PO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là (Cho H=1; P=31; K=39; O=16)
A. 15,5gam. B. 14,6gam. . C. 16,2gam. D. 17,4gam.
Câu 24. Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây
A. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.
C. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
Câu 25. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 loãng thu được một chất khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Chất khí đó là
A. NO. B. N2. C. NO2. D. N2O.
Câu 26. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế N2 bằng cách
A. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl. B. Nhiệt phân NaNO2.
C. Phân hủy khí NH3. D. Thủy phân Mg3N2.
Câu 27. Thành phần chính của quặng photphorit là
A. NH4H2PO4. B. CaHPO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 28. Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành 12 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là (Cho Fe=56, O=16)
A. 9,05gam. B. 10,87gam. C. 10,08gam. D. 5,04gam.
Câu 29. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là (Cho N=14, H=1, He=4)
A. 36%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Câu 30. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch NaOH.
Câu 31. Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ?
A. NH4NO3. B. NO2. C. NO. D. N2O5.
Câu 32. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch NH4NO3 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (ở đktc) là
A. 2,24 lít. B. 0,112 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 |
D |
9 |
B |
17 |
B |
25 |
A |
2 |
B |
10 |
D |
18 |
B |
26 |
A |
3 |
B |
11 |
D |
19 |
D |
27 |
C |
4 |
A |
12 |
A |
20 |
B |
28 |
C |
5 |
A |
13 |
A |
21 |
B |
29 |
B |
6 |
C |
14 |
C |
22 |
A |
30 |
C |
7 |
C |
15 |
B |
23 |
A |
31 |
D |
8 |
A |
16 |
B |
24 |
B |
32 |
A |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch NaCl.
Câu 2. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch NH4NO3 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (ở đktc) là
A. 4,48 lít. B. 1,12 lít. C. 0,112 lít. D. 2,24 lít.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ?
A. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh.
B. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước.
C. Muối amoni bền với nhiệt.
D. Tất cả các muối amoni tan trong nước.
Câu 4. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm.
A. Chuyển thành màu đỏ. B. Mất màu.
C. Chuyển thành màu xanh. D. Không đổi màu.
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế N2 bằng cách
A. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl. B. Nhiệt phân NaNO2.
C. Thủy phân Mg3N2. D. Phân hủy khí NH3.
Câu 6. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 loãng thu được một chất khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Chất khí đó là
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
Câu 7. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. Phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
B. Phân tử nitơ không phân cực.
C. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
D. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
Câu 8. Dung dịch axit nitric tinh khiết để lâu ngoài không khí sẽ chuyển sang màu
A. Đen sẫm. B. Trắng đục. C. Vàng. D. Đỏ.
Câu 9. Cho P tác dụng với Ca sản phẩm thu được là
A. Ca3(PO4)2 . B. CaP2 . C. Ca3P2 . D. Ca2P3 .
Câu 10. Thuốc thử dùng để nhận biết ba lọ dung dịch: NH4NO3, CuCl2, (NH4)2CO3 là:
A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. NH3.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 32 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 |
C |
9 |
C |
17 |
B |
25 |
D |
2 |
D |
10 |
B |
18 |
A |
26 |
B |
3 |
C |
11 |
A |
19 |
C |
27 |
C |
4 |
C |
12 |
B |
20 |
B |
28 |
C |
5 |
A |
13 |
D |
21 |
C |
29 |
C |
6 |
C |
14 |
D |
22 |
B |
30 |
D |
7 |
A |
15 |
C |
23 |
A |
31 |
C |
8 |
C |
16 |
D |
24 |
A |
32 |
B |
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm.
A. Không đổi màu. B. Chuyển thành màu xanh.
C. Mất màu. D. Chuyển thành màu đỏ.
Câu 2. Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây
A. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO. B. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2.
C. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
Câu 3. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là (cho H=1; Mg=24; N=14; O=16)
A. 8,88gam. B. 13,32gam. C. 13,92gam. D. 6,52gam.
Câu 4. Thuốc thử dùng để nhận biết ba lọ dung dịch: NH4NO3, CuCl2, (NH4)2CO3 là:
A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. NH3. D. KOH.
Câu 5. Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là (Cho H=1, N=14, Mg=24, K=39, O=16, Cl=35,5)
A. 14,485. B. 18,035. C. 18,300. D. 16,085.
Câu 6. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
B. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
C. Phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
D. Phân tử nitơ không phân cực.
Câu 7. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 8. Cho P tác dụng với Ca sản phẩm thu được là
A. Ca2P3 . B. Ca3(PO4)2 . C. Ca3P2 . D. CaP2 .
Câu 9. Để nhật biết ion PO43- người ta sử dụng thuốc thử là
A. AgNO3. B. KOH. C. Quì tím. D. NaOH.
Câu 10. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế N2 bằng cách
A. Nhiệt phân NaNO2. B. Thủy phân Mg3N2.
C. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl. D. Phân hủy khí NH3.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 32 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 |
B |
9 |
A |
17 |
C |
25 |
B |
2 |
A |
10 |
C |
18 |
B |
26 |
C |
3 |
C |
11 |
B |
19 |
C |
27 |
A |
4 |
A |
12 |
B |
20 |
C |
28 |
B |
5 |
B |
13 |
A |
21 |
B |
29 |
B |
6 |
C |
14 |
C |
22 |
A |
30 |
D |
7 |
C |
15 |
A |
23 |
B |
31 |
B |
8 |
C |
16 |
A |
24 |
C |
32 |
A |
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Hoà tan 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 896 ml khí NO duy nhất (ở đkc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là (cho Fe=56; Mg=24)
A. 38,21%. B. 35,17%. C. 42,15%. D. 39,13%.
Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng sau: N2 X Y Z HNO3.
Công thức của X, Y, Z tương ứng là
A. NH3, N2, NO2. B. NH3, N2, N2O5. C. NH3, NO, NO2. D. NH3, NO, N2O5.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ?
A. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh.
B. Muối amoni bền với nhiệt.
C. Tất cả các muối amoni tan trong nước.
D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước.
Câu 4. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là (Cho N=14, H=1, He=4)
A. 25%. B. 40%. C. 50%. D. 36%.
Câu 5. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là (cho H=1; Mg=24; N=14; O=16)
A. 8,88gam. B. 6,52gam. C. 13,92gam. D. 13,32gam.
Câu 6. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. CaCO3. B. NH4NO2. C. (NH4)2SO4. D. NH4HCO3.
Câu 7. Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là:
A. K2O, NO2, O2. B. KNO2, NO2. C. KNO2, NO2, O2. D. KNO2, O2.
Câu 8. Cho P tác dụng với Ca sản phẩm thu được là
A. CaP2 . B. Ca2P3 . C. Ca3(PO4)2 . D. Ca3P2 .
Câu 9. Sục khí NH3 vào dung dịch FeCl2 sản phẩm thu được gồm những chất nào
A. Fe(OH)3; NH4Cl; H2O. B. Fe(OH)2; NH4Cl.
C. Fe(OH)3; NH4Cl. D. Fe(OH)2; NH4Cl; H2O.
Câu 10. Sấm chớp trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây?
A. CO. B. NO. C. NO2. D. H2O.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 32 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1 |
D |
9 |
B |
17 |
D |
25 |
A |
2 |
C |
10 |
B |
18 |
B |
26 |
A |
3 |
B |
11 |
C |
19 |
B |
27 |
D |
4 |
A |
12 |
B |
20 |
C |
28 |
D |
5 |
C |
13 |
C |
21 |
C |
29 |
A |
6 |
D |
14 |
B |
22 |
C |
30 |
B |
7 |
D |
15 |
C |
23 |
B |
31 |
A |
8 |
D |
16 |
A |
24 |
A |
32 |
A |
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
a) NH3 → NO→ NO2 → HNO3 → H3PO4
b) HNO3 CO2 (NH4)2CO3 NH3 Al(OH)3
Câu 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Na3CO3, Na3PO4, NaCl, NH4Cl, NaNO3
Câu 3: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa
a. Cho từ từ H2SO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2
b. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
Câu 4:(1 điểm)
Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ bên. Biết rằng khí X sinh ra đi vào bình A từ từ đến dư.
a. Xác định khí X viết phương trình phản ứng minh họa
b. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra trong bình A.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam hợp chất hữu cơ X thu được 13,44 lít CO2, 9,72 gam H2O và 1,344 lít khí N2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Lập công thức đơn giản nhất, suy ra công thức phân tử của X. Biết rằng khi làm bay hợi 29,4 gam X thì thu được 4,48 lít hơi (đktc)
Câu 6: Cho 13,28 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 1M loãng, dư thu được 4,032 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch A.
a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 1M đã dùng, biết rằng đã dùng dư 15% so với lượng cần thiết.
c) Cô cạn dung dịch A thu được hỗn hợp các muối khan. Nung hỗn hợp muối trên đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng muối giảm a gam. Tìm a.
Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng nhiệt phân đều bằng 60%.
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề ôn tập hè môn Hóa học 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Hoàng Diệu. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.