YOMEDIA

Bộ 4 đề thi HK1 môn Vật Lý 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Ngô Gia Tự

Tải về
 
NONE

Bộ 4 đề thi HK1 môn Vật Lý 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Ngô Gia Tự được chúng tôi sưu tầm và dành cho các thầy cô tham khảo làm tài liệu ra đề kiểm tra môn Vật Lý cuối kì 1 lớp 11, giúp cho tài liệu ôn thi của các em thêm đa dạng kiến thức.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN VẬT LÝ 11

THỜI GIAN 45 PHÚT

NĂM HỌC 2021-2022

 

ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Đối với dòng điện không đổi thì cường độ được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. \(I=\frac{q}{{{t}^{2}}}\)                                       

B. \(I=\frac{{{q}^{2}}}{t}\)         

C. I=qt       

D. \(I=\frac{q}{t}\)

Câu 2. Công suất của nguồn điện được xác định bởi công thức nào sau đây?

A. \({{P}_{ng}}=\xi It\)

B. \({{P}_{ng}}=UIt\)

C. \({{P}_{ng}}=UI\)

D. \({{P}_{ng}}=\xi I\)

Câu 3. Chọn câu đúng nhất. Điện trường tồn tại ở đâu?

A. Xung quanh mọi vật.                                                B. Xung quanh vật không nhiễm điện.

C. Chỉ xung quanh điện tích dương.                             D. Xung quanh điện tích.

Câu 4. Hai nguồn điện mắc nối tiếp. Nguồn thứ nhất có \({{\xi }_{1}}=6V;{{r}_{1}}=1\Omega \), nguồn thứ hai có \({{\xi }_{2}}=3V;{{r}_{2}}=2\Omega \). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

A. \({{\xi }_{b}}=3V;{{r}_{b}}=1\Omega\)          

B. \({{\xi }_{b}}=3V;{{r}_{b}}=3\Omega\)  

C. \({{\xi }_{b}}=9V;{{r}_{b}}=3\Omega\)       

D. \({{\xi }_{b}}=9V;{{r}_{b}}=1\Omega\)  

Câu 5. Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất \({{\rho }_{0}}=10,{{6.10}^{-8}}\Omega m\). Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là \(\alpha =3,{{9.10}^{-3}}({{K}^{-1}})\). Điện trở suất \(\rho \) của dây dẫn này ở 5000C gần với đáp án nào sau đây nhất?

A. \(\rho =31,{{02.10}^{-8}}\Omega m\)                   

B. \(\rho =19,{{84.10}^{-8}}\Omega m\)  

C. \(\rho =9,{{42.10}^{-8}}\Omega m\)                                     

D. \(\rho =20,{{67.10}^{-8}}\Omega m\)

Câu 6. Hạt tải điện trong chất bán dẫn tinh khiết là

A. ion dương.                                                                B. electron và lỗ trống.

C. ion âm.                                                                      D. electron.

Câu 7. Biểu thức định luật Jun – Len xơ là

A. \(Q={{I}^{2}}{{R}^{2}}t\)                  

B. \(Q=I{{R}^{2}}t\)   

C. \(Q={{I}^{2}}Rt\)  

D. \(Q={{I}^{{}}}R{{t}^{2}}\)  

Câu 8. Biểu thức độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là:

A. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{{}}}}\)        

B. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}+{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)   

C. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}+{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{{}}}}\)  

D. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)  

Câu 9. Một điện tích điểm q = -10-6C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn

A. 9.10-9 V/m                      B. 9.10 9 V/m                     C. 9.103 V/m                        D. 9.1015 V/m

Câu 10. Chọn câu đúng

A. Kim loại là chất dẫn điện rất kém.

B. Chuyển động nhiệt của ion dương là nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại.

C. Hạt tải điện trong kim loại là electron và ion dương.

D. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.

Câu 11. Dòng điện không đổi có

A. chiều không đổi, cường độ giảm đều.

B. chiều và cường độ thay đổi.

C. chiều và cường độ không đổi.

D. chiều không đổi, cường độ tăng đều.

Câu 12. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện αT = 65μV/K được đặt trong không khí ở 200C, còn đầu kia được đặt trong lò có nhiệt độ 2320. Suất điện động nhiệt điện bằng

A. 13,78mV                           B. 13,58mV                            C. 13mV                                 D. 13,98mV

II. PHẦN TỰ LUẬN 

Câu 1 (1,5 điểm): Cho dòng điện có cường độ 5A chạy qua một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat (AgNO3) với cực dương làm bằng bạc. Cho biết khối lượng mol nguyên tử và hóa trị của bạc là A = 108 (g/mol), n = 1. Hằng số Faraday F = 96500 (C/mol). Tính khối lượng bạc bám vào cực âm sau 965 giây điện phân.

Câu 2 (1,5 điểm): Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một Tivi thường dùng có cường độ I = 6.10-5A.

a. Tính điện lượng q chạy qua bóng đèn hình của Tivi trong thời gian t = 10s.

b. Tính số electron tới đập vào màn hình của Tivi trong thời gian 10 giây.

Câu 3: Dùng một Acquy có \(\xi =7,5V;r=1\Omega \) để thắp sáng bóng đèn dây tóc có điện trở \(R=4\Omega \). Hãy:

a. Dùng định luật Ôm đối với toàn mạch tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.

b. Tính nhiệt tỏa ra trên bóng đèn trong thời gian 30 giây.

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ:    

\({{\xi }_{1}}=16V,{{r}_{1}}=2\Omega ,{{\xi }_{2}}=5V,{{r}_{2}}=1\Omega \). R1 = 1\(\Omega \), R3 = 7\(\Omega \), Đ(6V-12W). RA = RK = 0. Đóng khóa K thấy Ampe kế chỉ 0. Tính R2

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

7

C

2

D

8

D

3

D

9

C

4

C

10

B

5

A

11

C

6

B

12

A

 

Bài 1.

+ Viết đúng công thức Faraday

+ Thay số bấm máy đúng: m = 5,4g

Bài 2.

a. q = It = 6.10-4 (C)

b. q = n.e n = q/e = 3,75.1015 (hạt)…0,5đ

Bài 3.

a.

+ Viết đúng biểu thức định luật Ôm

+ Thay số tính đúng I = 1,5A

b.

 + Viết đúng công thức

+ Thay số tính đúng Q = 270J

Bài 4.

+ Điên trở bóng đèn

Rđ = 62/12 = 3  

+ Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch ME2N:

UMN = E2 – IA r2 = 5 – 0.1 = 5V

+ Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AE1B:

UAB = E1 – (I1 + I3).r1

 UAB = 16 – (I1 +I3).2  (1)

+ Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AR3ĐB:

UAB = I3.(R3 + Rđ)  UAB = I3.10    (2)

+ Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở viết được:

UMN = UMA + UAN

5 = -I1.1 + I3.7 (3)

+ Giải hệ (1),(2),(3) tìm được I1 = 2A,          

I3 = 1A, UAB = 10V. 

+ Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AR1R2B:

UAB = I1.(R1 + R2)

10 = 2.(1+R2) R2 = 4

ĐỀ SỐ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất \({{\rho }_{0}}=10,{{6.10}^{-8}}\Omega m\). Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là \(\alpha =3,{{9.10}^{-3}}({{K}^{-1}})\). Điện trở suất \(\rho \) của dây dẫn này ở 5000C gần với đáp án nào sau đây nhất?

A. \(\rho =9,{{42.10}^{-8}}\Omega m\)                    

B. \(\rho =20,{{67.10}^{-8}}\Omega m\) 

C. \(\rho =31,{{02.10}^{-8}}\Omega m\)                         

D. \(\rho =19,{{84.10}^{-8}}\Omega m\)

Câu 2. Một điện tích điểm q = -10-6C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn

A. 9.10-9 V/m                      B. 9.10 9 V/m                     C. 9.1015 V/m                       D. 9.103 V/m

Câu 3. Chọn câu đúng

A. Chuyển động nhiệt của ion dương là nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại.

B. Hạt tải điện trong kim loại là electron và ion dương.

C. Kim loại là chất dẫn điện rất kém.

D. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.

Câu 4. Hạt tải điện trong chất bán dẫn tinh khiết là

A. ion dương.                                                                B. electron.

C. ion âm.                                                                      D. electron và lỗ trống.

Câu 5. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện αT = 65μV/K được đặt trong không khí ở 200C, còn đầu kia được đặt trong lò có nhiệt độ 2320. Suất điện động nhiệt điện bằng

A. 13,58mV                           B. 13,98mV                            C. 13,78mV                            D. 13mV

Câu 6. Chọn câu đúng nhất. Điện trường tồn tại ở đâu?

A. Xung quanh mọi vật.                                                B. Xung quanh điện tích.

C. Chỉ xung quanh điện tích dương.                             D. Xung quanh vật không nhiễm điện.

Câu 7. Biểu thức độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là:

A. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{{}}}}\)          

B. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)    

C. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}+{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)    

D. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}+{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{{}}}}\)    

Câu 8. Đối với dòng điện không đổi thì cường độ được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. \(I=\frac{q}{t}\)    

B. I=qt                           

C. \(I=\frac{q}{{{t}^{2}}}\)    

D. \(I=\frac{{{q}^{2}}}{t}\)    

Câu 9. Biểu thức định luật Jun – Len xơ là

A. \(Q={{I}^{2}}Rt\)    

B. \(Q={{I}^{2}}{{R}^{2}}t\)              

C. \(Q=I{{R}^{2}}t\)    

D. \(Q={{I}^{{}}}R{{t}^{2}}\)    

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

C

2

D

3

A

4

D

5

C

6

B

7

B

8

A

9

A

10

A

11

D

12

B

 

ĐỀ SỐ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Dòng điện không đổi có

A. chiều và cường độ thay đổi.                                  B. chiều không đổi, cường độ giảm đều.

C. chiều không đổi, cường độ tăng đều.                    D. chiều và cường độ không đổi.

Câu 2. Chọn câu đúng

A. Kim loại là chất dẫn điện rất kém.

B. Hạt tải điện trong kim loại là electron và ion dương.

C. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.

D. Chuyển động nhiệt của ion dương là nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại.

Câu 3. Mộtđiện tích điểm q = -10-6Cđ ặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn

A. 9.103 V/m                       B. 9.1015 V/m                    C. 9.10 9 V/m                        D. 9.10-9 V/m

Câu 4. Hạt tải điện trong chất bán dẫn tinh khiết là

A. ion âm.                                                                      B. electron và lỗ trống.

C. ion dương.                                                                D. electron.

Câu 5. Đối với dòng điện không đổi thì cường độ được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. \(I=\frac{q}{t}\)                

B. I=qt                           

C. \(I=\frac{{{q}^{2}}}{t}\)             

D. \(I=\frac{q}{{{t}^{2}}}\)    

Câu 6. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện αT = 65μV/K được đặt trong không khí ở 200C, còn đầu kia được đặt trong lò có nhiệt độ 2320. Suất điện động nhiệt điện bằng

A. 13mV                                B. 13,98mV                            C. 13,58mV                D. 13,78mV

Câu 7. Biểu thức độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là:

A. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}+{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{{}}}}\)    

B. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)    

C. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}+{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)    

D. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{{}}}}\)    

Câu 8. Biểu thức định luật Jun – Len xơ là

A. \(Q={{I}^{2}}{{R}^{2}}t\)     

B. \(Q=I{{R}^{2}}t\)    

C. \(Q={{I}^{{}}}R{{t}^{2}}\)                    

D. \(Q={{I}^{2}}Rt\)    

Câu 9. Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất \({{\rho }_{0}}=10,{{6.10}^{-8}}\Omega m\). Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là \(\alpha =3,{{9.10}^{-3}}({{K}^{-1}})\). Điện trở suất \(\rho \) của dây dẫn này ở 5000C gần với đáp án nào sau đây nhất?

A. \(\rho =19,{{84.10}^{-8}}\Omega m\)

B. \(\rho =9,{{42.10}^{-8}}\Omega m\)  

C. \(\rho =31,{{02.10}^{-8}}\Omega m\)                        

D. \(\rho =20,{{67.10}^{-8}}\Omega m\)

Câu 10. Hai nguồn điện mắc nối tiếp. Nguồn thứ nhất có \({{\xi }_{1}}=6V;{{r}_{1}}=1\Omega \), nguồn thứ hai có \({{\xi }_{2}}=3V;{{r}_{2}}=2\Omega \). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

A. \({{\xi }_{b}}=3V;{{r}_{b}}=3\Omega\)    

B. \({{\xi }_{b}}=3V;{{r}_{b}}=1\Omega\)       

C. \({{\xi }_{b}}=9V;{{r}_{b}}=1\Omega\)               

D. \({{\xi }_{b}}=9V;{{r}_{b}}=3\Omega\)    

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

D

2

D

3

A

4

B

5

A

6

D

7

B

8

D

9

C

10

D

11

D

12

C

ĐỀ SỐ 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Một điện tích điểm q = -10-6C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn

A. 9.10-9 V/m                      B. 9.1015 V/m                    C. 9.103 V/m                        D. 9.10 9 V/m

Câu 2. Hạt tải điện trong chất bán dẫn tinh khiết là

A. electron.                                                                    B. ion dương.

C. electron và lỗ trống.                                                 D. ion âm.

Câu 3. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện αT = 65μV/K được đặt trong không khí ở 200C, còn đầu kia được đặt trong lò có nhiệt độ 2320. Suất điện động nhiệt điện bằng

A. 13,98mV                           B. 13,78mV                            C. 13mV                     D. 13,58mV

Câu 4. Chọn câu đúng nhất. Điện trường tồn tại ở đâu?

A. Xung quanh điện tích.                                              B. Chỉ xung quanh điện tích dương.

C. Xung quanh mọi vật.                                                D. Xung quanh vật không nhiễm điện.

Câu 5. Công suất của nguồn điện được xác định bởi công thức nào sau đây?

A. \({{P}_{ng}}=UIt\)    

B. \({{P}_{ng}}=\xi I\)    

C. \({{P}_{ng}}=\xi It\)    

D. \({{P}_{ng}}=UI\)    

Câu 6. Đối với dòng điện không đổi thì cường độ được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. \(I=\frac{q}{t}\)    

B. \(I=qt\)     

C. \(I=\frac{q}{{{t}^{2}}}\)    

D. \(I=\frac{{{q}^{2}}}{t}\)    

Câu 7. Dòng điện không đổi có

A. chiều không đổi, cường độ giảm đều.

B. chiều và cường độ không đổi.

C. chiều và cường độ thay đổi.

D. chiều không đổi, cường độ tăng đều.

Câu 8. Biểu thức định luật Jun – Len xơ là

A. \(Q=I{{R}^{2}}t\)    

B. \(Q={{I}^{2}}{{R}^{2}}t\)                     

C. \(Q={{I}^{{}}}R{{t}^{2}}\)                           

D. \(Q={{I}^{2}}Rt\)    

Câu 9. Biểu thức độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là:

A. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}+{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{{}}}}\)                  

B. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)       

C. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{{}}}}\)     

D. \(F=K\frac{\left| {{q}_{1}}+{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)     

Câu 10. Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất \({{\rho }_{0}}=10,{{6.10}^{-8}}\Omega m\). Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là \(\alpha =3,{{9.10}^{-3}}({{K}^{-1}})\). Điện trở suất \(\rho \) của dây dẫn này ở 5000C gần với đáp án nào sau đây nhất?

A. \(\rho =9,{{42.10}^{-8}}\Omega m\)

B. \(\rho =20,{{67.10}^{-8}}\Omega m\)

C. \(\rho =31,{{02.10}^{-8}}\Omega m\)

D. \(\rho =19,{{84.10}^{-8}}\Omega m\)

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

C

2

C

3

B

4

A

5

B

6

A

7

B

8

D

9

B

10

C

11

D

12

C

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Vật Lý 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Ngô Gia Tự. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF