YOMEDIA

Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Bùi Thị Xuân

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Bùi Thị Xuân​Tài liệu được biên soạn nhằm giới thiệu đến các em học sinh các bài tập có hướng dẫn giải chi tiết, ôn tập lại kiến thức chương trình môn Toán. Hi vọng đây sẽ là 1 tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập của các em.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN TOÁN 11

NĂM HỌC 2021 - 2022

 

ĐỀ 1

I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{1}{\sin 2x}\,\) là

A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ k\frac{\pi }{2},k\in \mathbb{Z} \right\}.\)                     

B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{4}+k\frac{\pi }{2},k\in \mathbb{Z} \right\}.\)

C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{4}+k\pi ,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)           

D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ k\pi ,k\in \mathbb{Z} \right\}.\) 

Câu 2. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y=3\cos x-1\) lần lượt là:

A. \(-4\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,3\).

B. \(2\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,4\).                                             

C. \(-4\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,2\).     

D. \(-1\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,1\).

Câu 3. Nghiệm của phương trình \({\rm{cosx = }}\frac{1}{2}\) là:

A. \(x =  \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \)

B. \(x =  \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi \) 

C. \(x =  \pm \frac{\pi }{4} + k2\pi \)          

D. \(x =  \pm \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

Câu 4. Nghiệm của phương trình \(2{\sin ^2}x - 5\sin x - 3 = 0\) là:

A. \(x =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi ;x = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \)

B. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ;x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \) 

C. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ;x = \pi  + k2\pi \)  

D. \(x = \frac{\pi }{4} + k2\pi ;x = \frac{{5\pi }}{4} + k2\pi \) 

Câu 5. Tìm m để phương trình \(5\cos x-m\sin x=m+1\) có nghiệm.

A. \(m\le -13\).                                

B. \(m\le 12\).              

C. \(m\le 24\).              

D. \(m\ge 24\).

Câu 6. Từ các chữ số \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) có thể lập được bao nhiêu số gồm \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) chữ số đôi một khác nhau:

A. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).                                 

B. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).

C. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).                                      

D. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).

Câu 7. Tên \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) học sinh được ghi vào \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) tờ giấy để vào trong hộp. Chọn tên \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) học sinh để cho đi du lịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn các học sinh:

A. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).                                 

B. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).

C. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).                                      

D. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).

Câu 8. Nếu một đa giác đều có \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) đường chéo, thì số cạnh của đa giác là:

A. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).                                 

B. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).

C. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).                                      

D. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).

Câu 9. Ba số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x trong khai triển của (1+2x)10 là:

A. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\)    

B. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\)    

C. 1, 20x, 180x2.              

D. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\)

Câu 10. Trong khai triển nhị thức: \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\). Hệ số của số hạng chứa \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) là:

A. 140.                                            

B. 560.                         

C. 1120                        

D. 70.

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ 2

Phần 1 :Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hàm số y=sin x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là \(2\pi\) 

B. Hàm số y=tan x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là \(2\pi\) 

C. Hàm số y=cot x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là \(2\pi\) 

D. Hàm số y=cos x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là \(2\pi\) 

Câu 2: Tập xác  định  của hàm số y=sin x là:

A. R                       

B. \(R\backslash \left\{ k\pi ,k\in Z \right\}\)                     

C. \(R\backslash \left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi ,k\in Z \right\}\)                           

D. \(\left[ -1;1 \right]\)

Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số y=sin 2x là:              

A. -2           

B. -1                     

C. 1                  

D. 2

Câu 4: Tập nghiệm của phương trình cos 2x = -1 là:

A. \(\left\{ \frac{\pi }{2}+k2\pi ,k\in Z \right\}\)     

B. \(\left\{ \pi +k2\pi ,k\in Z \right\}\)  

C. \(\left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi ,k\in Z \right\}\)     

D. \(\left\{ \pi +k\pi ,k\in Z \right\}\)

Câu 5: Với giá trị nào của tham số  m thì phương trình  sinx + 3 - m = 0  có nghiệm.

A. \(m\in R\)               

B. \(2\le m\le 4\)                

C. \(-1\le m\le 3\)                  

D. \(\left[ \begin{array}{l}
m > 1\\
m <  - 1
\end{array} \right.\) 

Câu 6. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn \(A_{n}^{3}+5A_{n}^{2}\) = 9(n + 24)

 A. n = 4                      

B. n = 5                      

C. n = 6                      

D. n = 7

Câu 7:  Số cách xếp 5 học sinh vào một bàn dài có 5 chỗ là:

A  20                              

B  5!                                  

C  55                                 

D  4!

Câu 8: Trên một kệ sách có 12 cuốn sách khác nhau gồm có 4 quyển tiểu thuyết, 6 quyển truyện tranh và 2 quyển cổ tích. Lấy 3 quyển từ kệ sách. Tính xác suất để lấy được 3 quyển có 2 đúng hai quyển cùng loại

A. P = 32/55               

B. P = 3/5                   

C. P = 7/11                 

D. P = 37/55

Câu 9: Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có mấy cách chọn lấy 3 hoa có đủ cả ba màu?       

A. 240        

B. 210       

C. 18                     

D. 120

Câu 10: Gieo một con súc sắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?

A. 6                

B.12                           

C.18                                       

D.36

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ 3

I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{1-\sin x}{\sin x+1}\) là

A. \(x\ne \frac{\pi }{2}+k2\pi \).     

B. \(x\ne k2\pi \).   

C. \(x\ne -\frac{\pi }{2}+k2\pi \).    

D. \(x\ne \pi +k2\pi \).

Câu 2. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y=3\operatorname{s}\text{inx}-1\) lần lượt là:

A. \(-4\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,2\).         

B. \(2\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,4\).        

C. \(-4\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,3\).                                                        

D. \(-1\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,1\).

Câu 3. Nghiệm của phương trình \({\rm{cosx = }}\frac{1}{2}\) là:

A. \(x =  \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \)

B. \(x =  \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi \) 

C. \(x =  \pm \frac{2\pi }{3} + k2\pi \)          

D. \(x =  \pm \frac{\pi }{6} + k\pi \)

Câu 4. Nghiệm của pt \(2co{s^2}x - 3\cos x + 1 = 0\) là:

A. \(x =  - \pi  + k2\pi ;x =  \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)              

B. \(x = k2\pi ;x =  \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \)   

C. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ;x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \)     

D. \(x = k2\pi ;x =  \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi \)  

Câu 5. Tìm m để phương trình \(3\cos x-m\sin x=m+1\) có nghiệm.

A. \(m\ge 4\)  .                    

B. \(m\le 4\).              

C. \(m\le 8\).                     

D. \(m\ge 8\).

Câu 6. Từ các chữ số \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\), 6 có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số đôi một khác nhau:

A. \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\).   

B. \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\).                      

C. \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\).                                           

D. \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\).

Câu 7. Số cách chọn 3 bông hoa từ 7 bông hoa khác nhau rồi cắm chúng vào 3 lọ hoa khác nhau (mỗi lọ một bông) là

A. 5040.                                    

B. 6.                                     

C. 35.                                   

D. 210.

Câu 8. Nếu một đa giác đều có \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\) đường chéo, thì số cạnh của đa giác là:

A. 8.                                                

B. 9 .                            

C. 10 .                          

D. 11.

Câu 9. Ba số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x trong khai triển của (1+3x)10 là:

A. \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\)

B. 1, 30x, 405x2   

C.. 1, 10x, 120x2       

D. \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\)  

Câu 10. Trong khai triển nhị thức: \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\) hệ số của a 3b2

A. \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\)       

B. \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\)         

C. \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\)            

D. \(\sqrt{3}\cos 2x-\sin 2x=1.\)

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ 4

Câu 1. (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:

1) \(2\sin x+\sqrt{3}=0\) 

2) \(-5{{\sin }^{2}}x+6\cos x+6=0\) 

3) \(\cos x+c\text{os}3x=1+\sqrt{2}\sin \left( 2x+\frac{\pi }{4} \right)\) 

Câu 2.(1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : \(y=2\sin x\cos x-\sqrt{3}\cos 2x+3\).

Câu 3. (3,0 điểm)

1)  Có 10 hoa hồng trong đó có 7 hoa hồng vàng và 3 hoa hồng trắng. Chọn ra 3 hoa hồng
để bó thành một bó. Tính xác suất để có ít nhất một hoa hồng trắng.

2)    Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của \({{\left( {{x}^{2}}-\frac{1}{{{x}^{4}}} \right)}^{12}}\)

3) Giải phương trình : \(C_{n}^{n}+C_{n}^{n-1}+\frac{1}{2}A_{n}^{2}=821\)  

Câu 4.(1 điểm) Cho đường tròn (C): \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}-8\text{x}+6=0\) và điểm I(–3; 2). Viết phương trình đường tròn (C) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I tỉ số k = -2.

Câu 5. (2,0 điểm) Cho tứ diện ABCD .N, Q lần lượt là trung điểm của BC , BD.  Gọi (\(\alpha \)) là mặt phẳng chứa đường thẳng NQ và song song với AB

1) Chứng minh NQ // (ACD) .

2) Hãy xác định thiết diện của mặt phẳng (\(\alpha \)) với tứ diện ABCD

ĐÁP ÁN

Câu 1:

1) \(2\sin x + \sqrt 3  = 0\)

\(\begin{array}{l}
 \Leftrightarrow \sin x =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \\
x = \frac{{4\pi }}{3} + k2\pi 
\end{array} \right.
\end{array}\)

2) Phương trình đã cho tương đương phương trình sau:

\(5{{\cos }^{2}}x+6\cos x+1=0\)

Đặt t = cosx (đk : \(\left| t \right|\le 1\))

Ta có : \(5{t^2} + 6t + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t =  - 1\\
t = \frac{{ - 1}}{5}
\end{array} \right.\) 

Với \(t =  - 1{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}cosx =  - 1 \Leftrightarrow x = \pi  + k2\pi {\rm{ }}(k \in Z)\)

Với \(t =  - \frac{1}{5} \Leftrightarrow cosx =  - \frac{1}{5} \Leftrightarrow x = arccos( - \frac{1}{5}) + k2\pi {\rm{ }}(k \in Z)\) 

3) 

\(\begin{array}{l}
\cos x + c{\rm{os}}3x = 1 + \sqrt 2 \sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right)\\
 \Leftrightarrow 2\cos x\cos 2x = 1 + \sin 2x + c{\rm{os}}2x\\
 \Leftrightarrow 2c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x + 2\sin {\rm{x}}\cos x - 2\cos x\cos 2x = 0\\
 \Leftrightarrow \cos x\left( {\cos x + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - c{\rm{os}}2x} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \cos x\left( {\cos x + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \right)\left( {1 + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - c{\rm{os}}x} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\cos x = 0\\
\cos x + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} = 0\\
1 + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - c{\rm{os}}x = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\
x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi \\
\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) =  - \frac{1}{{\sqrt 2 }}
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\
x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi \\
x - \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{4} + k2\pi \\
x - \frac{\pi }{4} = \frac{{5\pi }}{4} + k2\pi 
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\
x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi \\
x = k2\pi 
\end{array} \right.
\end{array}\)

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Bùi Thị Xuân​. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF