YOMEDIA

Bộ 3 đề thi giữa HK1 môn Địa lí 10 KNTT năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Phan Ngọc Hiển

Tải về
 
NONE

Với mong muốn giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập, hệ thống kiến thức quan trọng cũng như thử sức mình trước các dạng bài tập Địa lí 10 Kết nối tri thức trước kỳ thi giữa Học kì 1 sắp đến, HOC247 xin giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 Bộ 3 đề thi giữa HK1 môn Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Phan Ngọc Hiển. Chúc các em ôn tập tốt và đạt được kết quả cao nhé!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

NĂM HỌC: 2023 - 2024

MÔN: ĐỊA LÍ 10 KNTT

Thời gian làm bài : 45 phút

1. ĐỀ SỐ 1

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Giờ quốc tế được lấy theo giờ của

    A. múi giờ số 23.            B. múi giờ số 0.           C. số 7.               D. múi giờ số 1.          

Câu 2: Trong học tập địa lí, khi sử dụng bản đồ vấn đề cần lưu ý đầu tiên là

    A. xác định phương hướng trên bản đồ.

    B. đọc kĩ bảng chú giải.                                  

    C. chọn bản đồ phù hợp với nội dung.

    D. nắm được tỉ lệ bản đồ.                                   

Câu 3: Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển gồm

    A. 8 mảng kiến tạo.        B. 5 mảng kiến tạo.

    C. 6 mảng kiến tạo.            D. 7 mảng kiến tạo.

Câu 4: Ở tầng đối lưu càng lên cao, nhiệt độ càng giảm là do

    A. mật độ khí càng đậm, bức xạ mặt đất càng yếu.

    B. không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.

    C. bức xạ mặt đất càng mạnh, mật độ khí càng đậm.

    D. bức xạ mặt đất càng yếu, không khí càng loãng.

Câu 5: Môn Địa lí định hướng những nghề nghiệp nào sau đây?

    A. Du lịch, quy hoạch, toán học, GIS.

    B. Khí hậu học, thổ nhưỡng học, GIS.

    C. Dân số học, giáo viên địa lí, hóa học.

    D. Văn học, tài nguyên và môi trường.

Câu 6: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để

    A. thể hiện giá trị tổng cộng của 1 đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ.

    B. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

    C. thể hiện các đối tượng có khả năng di chuyển.

    D. thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ.

Câu 7: Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và

    A. phần dưới của lớp Man-ti.                                     B. nhân ngoài của Trái Đất.

    C. nhân trong của Trái Đất.                                       D. phần trên của lớp Man-ti.

Câu 8: Các sống núi ngầm giữa đại dương được sinh ra do

    A. các mảng kiến tạo hút chờm lên nhau.

     B. các mảng kiến tạo tách rời nhau.

    C. các mảng kiến tạo không di chuyển.

    D. các mảng kiến tạo xô vào nhau.     

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với hiện tượng mùa trên Trái Đất?

    A. Các mùa có lượng bức xạ khác nhau.

    B. Đặc điểm khí hậu các mùa khác nhau.

    C. Do Trái Đất tự quay quanh trục gây ra.

    D. Mùa là một phần thời gian của năm.

Câu 10: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là

    A. lớp Manti và lớp vỏ đại dương.                         B. lớp vỏ lục địa và lớp Manti.

    C. lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương.                   D. thạch quyển và lớp Manti.

Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng về phân bố mưa trên Trái Đất?

    A. Xích đạo có lượng mưa lớn nhất.

    B. Ở hai cực có lượng mưa lớn nhất.

    C. Chí tuyến có lượng mưa nhỏ nhất.

    D. Ở ôn đới có lượng mưa lớn nhất.

Câu 12: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện để

    A. tìm đường đi, xác định vị trí của đối tượng địa lí.

    B. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.

    C. trang trí nơi học tập, giúp học sinh hứng thú học.

    D. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc gia.

Câu 13: Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy?

    A. 6.                                B. 7.                                    C. 9.                                  D. 8.                 

Câu 14: Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương pháp

    A. chấm điểm.                                                            B. kí hiệu.   

    C. đường chuyển động.                                              D. bản đồ - biểu đồ.

Câu 15: Lớp vỏ Trái Đất dày khoảng

    A. 15 km ở đại dương và 7 km ở lục địa.

    B. 25 km ở đại dương và 17 km ở lục địa.

    C. 5 km ở đại dương và 7 km ở lục địa.

    D. 5 km ở đại dương và 70 km ở lục địa.

Câu 16: Nội dung nào sau đây không là đặc điểm cơ bản của môn Địa lí?

    A. Phản ánh sinh động thực tế cuộc sống. 

    B. Không tìm hiểu thực tế ở các địa phương.

    C. Liên quan chặt chẽ với bản đồ, bảng số liệu.    

    D. Được bắt nguồn từ khoa học Địa lí.

Câu 17: Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục, những địa điểm không thay đổi vị trí là

    A. Vòng cực.                   B. Hai cực.

    C. Xích đạo.                        D. Hai chí tuyến.                 

Câu 18: Các vành đai khí áp nào sau đây là áp thấp?

    A. Xích đạo, chí tuyến.                                              B. Cực, chí tuyến.

    C. Chí tuyến, ôn đới.                                                  D. Ôn đới, xích đạo.

Câu 19: Dãy núi Hi-ma-lay-a được hình thành do

    A. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á.

    B. tiếp xúc dồn ép của mảng Phi với mảng Âu - Á.

    C. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á.

    D. tiếp xúcdồn ép của mảng Bắc Mĩ với mảng Âu - Á.

Câu 20: Nhiệt độ trung bình năm thấp nhất ở

    A. đại dương.                 B. lục địa.

    C. bán cầu Đông.                 D. bán cầu Tây.

Câu 21: Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau?

    A. Cực.                           B. Chí tuyến.                       C. Vòng cực.                        D. Xích đạo.

Câu 22: Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?

    A. Luồng di dân.            B. Hướng gió.

    C. Hải cảng.                         D. Dòng biển.

Câu 23: Nhân tố nào sau đây thường gây ra mưa nhiều?

    A. Gió Mậu dịch.                                                       B. Gió Đông cực.

    C. Dải hội tụ nhiệt đới.                                              D. Dòng biển lạnh.

Câu 24: Gió Mậu dịch có tính chất

    A. nóng, mưa nhiều.       B. khô, ít mưa.

    C. lạnh, ít mưa.                   D. ẩm, mưa nhiều.

Câu 25: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là

    A. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất chuyển động.

    B. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất quay quanh trục.

    C. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục.

    D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời.

Câu 26: Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng đêm dài suốt 6 tháng?

    A. Cực.                            B. Xích đạo.                C. Chí tuyến.                  D. Vòng cực.

Câu 27: Nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ có đặc điểm

    A. không có sự thay đổi nhiều.                               B. giảm dần từ xích đạo về cực.

    C. tăng dần từ xích đạo về cực.                              D. giảm dần từ chí tuyến về hai phía.

Câu 28: Khi nhiệt độ giảm thì

    A. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp giảm.  

    B. không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng.

    C. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.

    D. không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.

II. Phần tự luận

Câu 1. Giải thích tại sao Trái Đất có sự luân phiên ngày và đêm?

Câu 2. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

B

C

D

B

B

C

D

B

C

C

A

A

B

B

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

D

B

B

D

A

B

D

C

C

B

D

A

B

C

II. Phần tự luận:

Câu 1. Giải thích tại sao Trái Đất có sự luân phiên ngày và đêm.

Do có hình khối cầu, nên Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa còn một nửa chưa được chiếu sáng, sinh ra ngày và đêm.

Trái Đất tự quay quanh trục, dẫn đến tất cả mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại lần lượt chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng ngày đêm luân phiên.

Câu 2. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

a. Khí áp

- Khu áp thấp: thường mưa nhiều.

- Khu áp cao: thường mưa ít hoặc không mưa (vì không khí ẩm không bốc lên được, không có gió thổi đến mà có gió thổi đi).

b. Frông

Miền có frông, nhất là dải hội tụ đi qua, thường mưa nhiều.

c. Gió

- Gió mậu dịch: mưa ít.

- Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều (Tây Âu, tây Bắc Mĩ).

- Miền có gió mùa: mưa nhiều (vì một nửa năm là gió thổi từ đại dương vào lục địa)

d. Dòng biển

Tại vùng ven biển

- Dòng biển nóng đi qua: mưa nhiều (không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang vào lục địa).

- Dòng biển lạnh: mưa ít.

d. Địa hình

- Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao nào đó.

- Cùng một dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.

2. ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN ĐỊA LÍ 10 KNTT NĂM 2023-2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN - ĐỀ 02

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ có đặc điểm

    A. giảm dần từ xích đạo về cực.                             B. giảm dần từ chí tuyến về hai phía.

    C. tăng dần từ xích đạo về cực.                              D. không có sự thay đổi nhiều.

Câu 2: Nhân tố nào sau đây thường gây ra mưa nhiều?

    A. Gió Mậu dịch.                                                       B. Gió Đông cực.

    C. Dải hội tụ nhiệt đới.                                              D. Dòng biển lạnh.

Câu 3: Dãy núi Hi-ma-lay-a được hình thành do

    A. tiếp xúc dồn ép của mảng Phi với mảng Âu - Á.

    B. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á.

    C. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á.

    D. tiếp xúcdồn ép của mảng Bắc Mĩ với mảng Âu - Á.

Câu 4: Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương pháp

    A. bản đồ - biểu đồ.          B. kí hiệu. 

    C. chấm điểm.          D. đường chuyển động.

Câu 5: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là

    A. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời.

    B. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất chuyển động.

    C. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất quay quanh trục.

    D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục.

Câu 6: Gió Mậu dịch có tính chất

    A. ẩm, mưa nhiều.             B. nóng, mưa nhiều. 

    C. khô, ít mưa.            D. lạnh, ít mưa.

Câu 7: Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?

    A. Dòng biển.                    B. Luồng di dân.

    C. Hải cảng.                 D. Hướng gió. 

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với hiện tượng mùa trên Trái Đất?

    A. Do Trái Đất tự quay quanh trục gây ra.             B. Mùa là một phần thời gian của năm.

    C. Đặc điểm khí hậu các mùa khác nhau.              D. Các mùa có lượng bức xạ khác nhau.

Câu 9: Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau?

    A. Cực.                               B. Chí tuyến. 

    C. Xích đạo.            D. Vòng cực.                      

Câu 10: Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục, những địa điểm không thay đổi vị trí là

    A. Hai cực.                         B. Xích đạo.

    C. Vòng cực.               D. Hai chí tuyến.                 

Câu 11: Lớp vỏ Trái Đất dày khoảng

    A. 5 km ở đại dương và 70 km ở lục địa.

    B. 5 km ở đại dương và 7 km ở lục địa.

    C. 15 km ở đại dương và 7 km ở lục địa.

    D. 25 km ở đại dương và 17 km ở lục địa.

Câu 12: Trong học tập địa lí, khi sử dụng bản đồ vấn đề cần lưu ý đầu tiên là

    A. chọn bản đồ phù hợp với nội dung.                               B. nắm được tỉ lệ bản đồ. 

    C. xác định phương hướng trên bản đồ.                             D. đọc kĩ bảng chú giải. 

Câu 13: Nhận xét nào sau đây đúng về phân bố mưa trên Trái Đất?

    A. Ở hai cực có lượng mưa lớn nhất.

    B. Chí tuyến có lượng mưa nhỏ nhất.

    C. Ở ôn đới có lượng mưa lớn nhất.

    D. Xích đạo có lượng mưa lớn nhất.

Câu 14: Ở tầng đối lưu càng lên cao, nhiệt độ càng giảm là do

    A. mật độ khí càng đậm, bức xạ mặt đất càng yếu.

    B. bức xạ mặt đất càng mạnh, mật độ khí càng đậm.

    C. bức xạ mặt đất càng yếu, không khí càng loãng.

    D. không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.

Câu 15: Giờ quốc tế được lấy theo giờ của

    A. múi giờ số 1.           B. múi giờ số 23.                   C. múi giờ số 0.           D. số 7.

Câu 16: Nhiệt độ trung bình năm thấp nhất ở

    A. bán cầu Đông.            B. bán cầu Tây. 

    C. lục địa.                            D. đại dương.

Câu 17: Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và

    A. nhân ngoài của Trái Đất.                                               B. phần trên của lớp Man-ti.

    C. nhân trong của Trái Đất.                                                D. phần dưới của lớp Man-ti.

Câu 18: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để

    A. thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ.

    B. thể hiện giá trị tổng cộng của 1 đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ.

    C. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

    D. thể hiện các đối tượng có khả năng di chuyển.

Câu 19: Các vành đai khí áp nào sau đây là áp thấp?

    A. Chí tuyến, ôn đới.                                                          B. Xích đạo, chí tuyến.

    C. Cực, chí tuyến.                                                               D. Ôn đới, xích đạo.

Câu 20: Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy?

    A. 6.                               B. 8.                                              C. 7.                                    D. 9.

Câu 21: Nội dung nào sau đây không là đặc điểm cơ bản của môn Địa lí?

    A. Được bắt nguồn từ khoa học Địa lí.

    B. Không tìm hiểu thực tế ở các địa phương.

    C. Phản ánh sinh động thực tế cuộc sống.

    D. Liên quan chặt chẽ với bản đồ, bảng số liệu.

Câu 22: Các sống núi ngầm giữa đại dương được sinh ra do

    A. các mảng kiến tạo xô vào nhau.

     B. các mảng kiến tạo không di chuyển.

    C. các mảng kiến tạo tách rời nhau.

    D. các mảng kiến tạo hút chờm lên nhau.       

Câu 23: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là

    A. lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương.

    B. thạch quyển và lớp Manti.

    C. lớp vỏ lục địa và lớp Manti.

    D. lớp Manti và lớp vỏ đại dương.

Câu 24: Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng đêm dài suốt 6 tháng?

    A. Vòng cực.                  B. Cực.

    C. Chí tuyến.                                D. Xích đạo.  

Câu 25: Khi nhiệt độ giảm thì

    A. không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng.

    B. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.

    C. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp giảm.  

    D. không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.

Câu 26: Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển gồm

    A. 8 mảng kiến tạo         B. 7 mảng kiến tạo.             

    C. 5 mảng kiến tạo.          D. 6 mảng kiến tạo.

Câu 27: Môn Địa lí định hướng những nghề nghiệp nào sau đây?

    A. Dân số học, giáo viên địa lí, hóa học.

    B. Khí hậu học, thổ nhưỡng học, GIS.

    C. Văn học, tài nguyên và môi trường.

    D. Du lịch, quy hoạch, toán học, GIS.

Câu 28: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện để

    A. tìm đường đi, xác định vị trí của đối tượng địa lí.

    B. trang trí nơi học tập, giúp học sinh hứng thú học.

    C. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc gia.

    D. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.

II. Phần tự luận

---(Để xem tiếp nội dung đề phần tự luận của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

A

C

B

B

A

C

C

A

C

A

A

A

D

D

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

C

C

B

D

D

C

B

C

A

B

B

B

B

A

II. Phần tự luận:

---(Để xem tiếp nội dung đáp án phần tự luận của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

3. ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN ĐỊA LÍ 10 KNTT NĂM 2023-2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN - ĐỀ 03

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện để

    A. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc gia.

    B. tìm đường đi, xác định vị trí của đối tượng địa lí.                                         

    C. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.

    D. trang trí nơi học tập, giúp học sinh hứng thú học.

Câu 2: Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục, những địa điểm không thay đổi vị trí là

    A. Hai cực.                            B. Xích đạo.

   C. Hai chí tuyến.                     D. Vòng cực.       

Câu 3: Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và

    A. phần dưới của lớp Man-ti.                                              B. nhân ngoài của Trái Đất.

    C. nhân trong của Trái Đất.                                                D. phần trên của lớp Man-ti.

Câu 4: Giờ quốc tế được lấy theo giờ của

    A. múi giờ số 0.              B. múi giờ số 1.

    C. múi giờ số 23.                    D. số 7.

Câu 5: Nhiệt độ trung bình năm thấp nhất ở

    A. bán cầu Đông.            B. bán cầu Tây.

    C. đại dương.                         D. lục địa.

Câu 6: Nhân tố nào sau đây thường gây ra mưa nhiều?

    A. Dòng biển lạnh.                                                              B. Dải hội tụ nhiệt đới.

    C. Gió Đông cực.                                                                D. Gió Mậu dịch.

Câu 7: Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy?

    A. 8.                                B. 6.                                             C. 7.                                        D. 9.

Câu 8: Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?

    A. Hải cảng.                    B. Hướng gió. 

    C. Luồng di dân.                    D. Dòng biển.

Câu 9: Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương pháp

    A. chấm điểm.                B. bản đồ - biểu đồ.

    C. đường chuyển động.          D. kí hiệu.

Câu 10: Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển gồm

    A. 8 mảng kiến tạo                                                              B. 6 mảng kiến tạo.           

    C. 7 mảng kiến tạo.                                                             D. 5 mảng kiến tạo.

Câu 11: Dãy núi Hi-ma-lay-a được hình thành do

    A. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á.

    B. tiếp xúc dồn ép của mảng Phi với mảng Âu - Á.

    C. tiếp xúcdồn ép của mảng Bắc Mĩ với mảng Âu - Á.

    D. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á.

Câu 12: Môn Địa lí định hướng những nghề nghiệp nào sau đây?

    A. Du lịch, quy hoạch, toán học, GIS.

    B. Dân số học, giáo viên địa lí, hóa học.

    C. Văn học, tài nguyên và môi trường.

    D. Khí hậu học, thổ nhưỡng học, GIS.

Câu 13: Lớp vỏ Trái Đất dày khoảng

    A. 25 km ở đại dương và 17 km ở lục địa.

    B. 15 km ở đại dương và 7 km ở lục địa.

    C. 5 km ở đại dương và 70 km ở lục địa.

    D. 5 km ở đại dương và 7 km ở lục địa.

Câu 14: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là

    A. lớp vỏ lục địa và lớp Manti.

    B. lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương.

    C. lớp Manti và lớp vỏ đại dương.

    D. thạch quyển và lớp Manti.

Câu 15: Khi nhiệt độ giảm thì

    A. không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.

    B. không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng.

    C. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp giảm.  

    D. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với hiện tượng mùa trên Trái Đất?

    A. Do Trái Đất tự quay quanh trục gây ra.

    B. Mùa là một phần thời gian của năm.

    C. Các mùa có lượng bức xạ khác nhau.

    D. Đặc điểm khí hậu các mùa khác nhau.

Câu 17: Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng đêm dài suốt 6 tháng?

    A. Vòng cực.                 B. Xích đạo.                         C. Chí tuyến.                       D. Cực.   

Câu 18: Các sống núi ngầm giữa đại dương được sinh ra do

    A. các mảng kiến tạo tách rời nhau.

    B. các mảng kiến tạo hút chờm lên nhau.       

    C. các mảng kiến tạo xô vào nhau.

    D. các mảng kiến tạo không di chuyển.

Câu 19: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là

    A. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất chuyển động.

    B. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất quay quanh trục.

    C. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời.

    D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục.

Câu 20: Các vành đai khí áp nào sau đây là áp thấp?

    A. Cực, chí tuyến.                                                      B. Xích đạo, chí tuyến.

    C. Chí tuyến, ôn đới.                                                  D. Ôn đới, xích đạo.

Câu 21: Nhận xét nào sau đây đúng về phân bố mưa trên Trái Đất?

    A. Ở ôn đới có lượng mưa lớn nhất.

    B. Xích đạo có lượng mưa lớn nhất.

    C. Chí tuyến có lượng mưa nhỏ nhất.

    D. Ở hai cực có lượng mưa lớn nhất.

Câu 22: Nội dung nào sau đây không là đặc điểm cơ bản của môn Địa lí?

    A. Không tìm hiểu thực tế ở các địa phương.

    B. Liên quan chặt chẽ với bản đồ, bảng số liệu.

    C. Phản ánh sinh động thực tế cuộc sống.

    D. Được bắt nguồn từ khoa học Địa lí.

Câu 23: Gió Mậu dịch có tính chất

    A. ẩm, mưa nhiều.          B. lạnh, ít mưa.

    C. nóng, mưa nhiều.           D. khô, ít mưa.

Câu 24: Trong học tập địa lí, khi sử dụng bản đồ vấn đề cần lưu ý đầu tiên là

    A. đọc kĩ bảng chú giải.                                          B. xác định phương hướng trên bản đồ.

    C. nắm được tỉ lệ bản đồ.                                       D. chọn bản đồ phù hợp với nội dung.

Câu 25: Nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ có đặc điểm

    A. giảm dần từ xích đạo về cực.                             B. không có sự thay đổi nhiều.

    C. giảm dần từ chí tuyến về hai phía.                     D. tăng dần từ xích đạo về cực.

Câu 26: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để

    A. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

    B. thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ.

    C. thể hiện giá trị tổng cộng của 1 đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ.

    D. thể hiện các đối tượng có khả năng di chuyển.

Câu 27: Ở tầng đối lưu càng lên cao, nhiệt độ càng giảm là do

    A. bức xạ mặt đất càng yếu, không khí càng loãng.

    B. mật độ khí càng đậm, bức xạ mặt đất càng yếu.

    C. bức xạ mặt đất càng mạnh, mật độ khí càng đậm.

    D. không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.

Câu 28: Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau?

    A. Xích đạo.                      B. Cực.                             C. Vòng cực.                      D. Chí tuyến.

II. Phần tự luận

---(Để xem tiếp nội dung đề phần tự luận của đề thi số 3 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

B

A

D

A

D

B

C

A

D

C

A

D

C

B

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

D

A

D

A

C

D

B

A

D

D

A

D

D

A

II. Phần tự luận:

---(Còn tiếp)---

Trên đây là một phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi giữa HK1 môn Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023-2024 có đáp án trường THPT Phan Ngọc Hiển. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Ngoài ra, các em có thể thực hiện làm đề thi trắc nghiệm online tại đây:

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF