Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo được ban biên tập HOC247 sưu tầm và tổng hợp Bộ 2 đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2020 - Trường THPT Nguyễn Trãi có đáp án dưới đây. Tài liệu gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận có đầy đủ đáp án để các em ôn luyện thật tốt. Hi vọng có thể giúp các em củng cố kiến thức và đạt kết quả như mong muốn.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN |
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học 2020 – 2021 MÔN: TOÁN 10 Thời gian: 60 phút |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 : Kết quả của phép toán \(\left( { - \infty ;{\mkern 1mu} 1} \right) \cap \left[ { - 1;{\mkern 1mu} 2} \right)\) là tập nào dưới đây?
A. (1;2).
B. \(\left( { - \infty ;{\mkern 1mu} 2} \right)\).
C. [-1;1).
D. (-1;1).
Câu 2 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;0) và B(0;-2). Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB.
A. \(\left( {\dfrac{1}{2}; - 1} \right)\).
B. \(\left( { - 1;\dfrac{1}{2}} \right)\).
C. \(\left( {\dfrac{1}{2}; - 2} \right)\).
D. (1;-1).
Câu 3 : Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là \(x = 7,8m \pm 2cm\) và \(y = 25,6m \pm 4cm\). Cách viết chuẩn của diện tích (sau khi quy tròn) là:
A. \(200{m^2} \pm 0,9{m^2}\).
B. \(199{m^2} \pm 0,8{m^2}\).
C. \(199{m^2} \pm 1{m^2}\).
D. \(200{m^2} \pm 1c{m^2}\).
Câu 4: Cho \(\overrightarrow {AB} \) khác \(\overrightarrow {0} \) và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \left| {\overrightarrow {CD} } \right|\)?
A. Vô số.
B. 1 điểm.
C. 2 điểm.
D. Không có điểm nào.
Câu 5 : Cho giá trị gần đúng của \(\dfrac{8}{{17}}\) là 0,47. Sai số tuyệt đối của số 0,47 là giá trị nào dưới đây?
A. 0,001.
B. 0,003.
C. 0,002.
D. 0,004.
Câu 6 : Bộ \(\left( {x;y;z} \right) = \left( {2; - 1;1} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x + 3y - 2z = - 3}\\ {2x - y + z = 6}\\ {5x - 2y - 3z = 9} \end{array}} \right.\)
B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {2x - y - z = 1}\\ {2x + 6y - 4z = - 6}\\ {x + 2y = 5} \end{array}} \right.\)
C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {3x - y - z = 1}\\ {x + y + z = 2}\\ {x - y - z = 0} \end{array}} \right.\)
D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x + y + z = - 2}\\ {2x - y + z = 6}\\ {10x - 4y - z = 2} \end{array}} \right.\)
Câu 7 : Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {x \in R| - 3 < x \le 2} \right\}\), \(B = \left( { - 1;{\rm{3}}} \right)\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. \(A \cap B = \left( { - 1;{\rm{2}}} \right]\).
B. \(A\backslash B = \left( { - 3; - 1} \right)\).
C. \({C_R}B = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\).
D. \(A \cup B = \left\{ { - 2; - 1;0;1;2} \right\}\)
Câu 8 : Cho \(A = \left\{ {x \in N|x \le 3} \right\}\), \(B = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\). Tìm \(A \cap B\).
A. \(\left\{ {1;2;3} \right\}\).
B. \(\left\{ { - 3; - 2; - 1;0;1;2;3} \right\}\).
C. \(\left\{ {0;1;2} \right\}\).
D. \(\left\{ {0;1;2;3} \right\}\).
Câu 9 : Cho parabol \((P):y = 3{x^2} - 2x + 1\). Điểm nào sau đây là đỉnh của (P)?
A. I(0;1).
B. \(I\left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}} \right)\).
C. \(I\left( {\dfrac{{ - 1}}{3};\dfrac{2}{3}} \right)\).
D. \(I\left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\).
Câu 10 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {\dfrac{4}{{x - 2}} + \dfrac{1}{y} = 5}\\ {\dfrac{5}{{x - 2}} - \dfrac{2}{y} = 3} \end{array}} \right.\) là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {3;11} \right)\).
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 3;1} \right)\).
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {13;1} \right)\).
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {3;1} \right)\).
Câu 11 : Hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là:
A. Hai vectơ cùng hướng.
B. Hai vectơ cùng phương.
C. Hai vectơ đối nhau.
D. Hai vectơ bằng nhau.
Câu 12 : Cho phương trình: \(\dfrac{{{x^2} - 3x - 2}}{{x - 3}} = - x\) có nghiệm a. Khi đó a thuộc tập nào dưới đây?
A. \(\left( {\dfrac{1}{3};3} \right)\)
B. \(\left( { - \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right).\)
C. \(\left( {\dfrac{1}{3};1} \right)\)
D. \(\emptyset \)
Câu 13 : Cho \(A = \left\{ {1;2;3} \right\}\), số tập con của A là bao nhiêu?
A. 3.
B. 5.
C. 8.
D. 6
Câu 14 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh \(A\left( { - 2;2} \right)\) và \(B\left( {3;5} \right).\) Tìm tọa độ đỉnh C.
A. (-1;-7).
B. (2;-2).
C. (-3;-5).
D. (1;7).
Câu 15 : Cho hai tập hợp \(A = \left[ {1;3} \right]\) và \(B = \left[ {m;m + 1} \right]\). Tìm tất cả giá trị của tham số m để \(B \subset A\).
A. m = 1.
B. 1 < m < 2.
C. \(1 \le m \le 2\)
D. m = 2.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi và đáp án phần tự luận vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
HƯỚNG DẪN CHẤM
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
1. C |
2. A |
3. B |
4. A |
5. A |
6. A |
7. A |
8. D |
9. B |
10. D |
11. C |
12. B |
13. C |
14. A |
15. C |
16. A |
17. C |
18. A |
19. C |
20. C |
21. D |
22. D |
23. A |
24. C |
25. C |
26. A |
27. D |
28. C |
29. C |
30. A |
31. D |
32. D |
33. D |
34. B |
35. D |
36. B |
37. C |
38. B |
39. D |
40. B |
ĐỀ SỐ 2
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
A. \(y = {x^2} - 4x - 3\)
B. \(y = - {x^2} + 4x\)
C. \(y = {x^2} + 4x - 3\)
D. \(y = - {x^2} + 4x - 3\)
Câu 2 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các vectơ \(\vec a = \left( {1; - 3} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b = \left( {5;2} \right)\). Tính tọa độ vectơ \(\vec x = 2\vec a - 3\vec b\).
A. \(\vec x = \left( { - 12;13} \right)\)
B. \(\vec x = \left( {12;13} \right)\)
C. \(\vec x = \left( { - 13; - 12} \right)\)
D. \(\vec x = \left( { - 13; 12} \right)\)
Câu 3 : Điều kiện xác định của phương trình \(x - 1 + \frac{1}{{x - 1}} = \frac{x}{{\sqrt x }}\) là điều kiện nào dưới đây?
A. \(x \ge 0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x \ne 1\)
B. \(x \ge 1\)
C. x > 1
D. \(x > 0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x \ne 1\)
Câu 4 : Cho hàm số \(y = \left| {x - 3} \right|\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về hàm số?
A. Hàm số chẵn
B. Hàm số đồng biến trên R
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
D. Hàm số nghịch biến trên R.
Câu 5 : Số giao điểm của 2 đồ thị hàm số \(\left( {{P_1}} \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = - {x^2} + x\) và \(\left( {{P_2}} \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = {x^2} - 2x - 3\) là bao nhiêu?
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Câu 6 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2;-5) và B(-1;3). Tọa độ vectơ \(\vec{AB}\) là:
A. \(\overrightarrow {AB} = \left( {1; - 2} \right)\)
B. \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 3;8} \right)\)
C. \(\overrightarrow {AB} = \left( {3; - 8} \right)\)
D. \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 2; - 15} \right)\)
Câu 7 : Số nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{x^2} + 6}}{{x - 2}} = \dfrac{{5x}}{{x - 2}}\) là mấy?
A. 3
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 8 : Số nghiệm của phương trình \(x\sqrt {x - 2} = \sqrt {2 - x} \) là mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 9 : Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số \(y = \sqrt {x - 1} + \sqrt {m - x} \) xác định trên tập .
A. \(1 \le m \le 3\)
B. \(m \ge 3\)
C. m < 1
D. m > 3
Câu 10 : Cho parabol \(\left( P \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = - 3{x^2} + 9x + 2\) và các điểm \(M\left( {2;8} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N\left( {3;56} \right)\). Chọn khẳng định đúng.
A. \(M \in \left( P \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N \in \left( P \right)\)
B. \(M \notin \left( P \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N \notin \left( P \right)\)
C. \(M \notin \left( P \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N \in \left( P \right)\)
D. \(M \in \left( P \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} N \notin \left( P \right)\)
Câu 11 : Trục đối xứng của đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 4x + 3\) là đường thẳng nào dưới đây?
A. x = - 2
B. y = - 4
C. y = 2
D. x = 2
Câu 12 : Cho hàm số \(y = {x^2} - 4x + 7\). Chọn khẳng định đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên R
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right).\)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)
Câu 13 : Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = 2{x^2} + x - 5\) với trục hoành là bao nhiêu?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 14 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho \(A\left( {2;5} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B\left( {1;3} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} C\left( {5; - 1} \right)\). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
A. \(G\left( {8;7} \right)\)
B. \(G\left( {\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}} \right)\)
C. \(G\left( {-\dfrac{8}{3};-\dfrac{7}{3}} \right)\)
D. \(G\left( {-\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}} \right)\)
Câu 15 : Tìm m để 3 đường thẳng \({d_1}:{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = x + 1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_2}:{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = 3x - 1;\) \({\mkern 1mu} {d_3}:{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2mx - 4m\) đồng quy (cùng đi qua 1 điểm).
A. m = 1
B. m = - 1
C. m = 0
D. \(m \in \emptyset \)
ĐÁP ÁN
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng được 0,2 điểm.
1. D |
2. C |
3. D |
4. C |
5. D |
6. B |
7. C |
8. A |
9. B |
10. D |
11. D |
12. C |
13. C |
14. B |
15. B |
16. A |
17. D |
18. B |
19. A |
20. A |
21. D |
22. B |
23. D |
24. A |
25. A |
II – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
...
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi và đáp án phần tự luận vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2020 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trãi, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao!