YOMEDIA

Bộ 4 đề thi HK1 môn Vật Lý 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Giồng Ông Tố

Tải về
 
NONE

Bộ 4 đề thi HK1 môn Vật Lý 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Giồng Ông Tố là đề thi mới nhất nằm trong chương trình kiểm tra học kì 1 lớp 11. Đề thi gồm các câu trắc nghiệm với thời gian 45 phút sẽ giúp ích cho các bạn ôn tập, rèn luyện kĩ năng giải đề thi biết cách phân bổ thời gian hợp lý. Sau đây là nội dung đề thi mời các bạn tham khảo

ADSENSE

TRƯỜNG THPT GIỒNG ÔNG TỐ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN VẬT LÝ 11

THỜI GIAN 45 PHÚT

NĂM HỌC 2021-2022

 

ĐỀ SỐ 1

Phần I: Trắc nghiệm 

Câu 1.  Công thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 đặt trong môi trường điện môi, có hằng số điện môi , cách nhau một khoảng r là

A. \(F={{9.10}^{9}}\frac{{{q}_{1}}{{q}_{2}}}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

B. \(F={{9.10}^{9}}\frac{{{q}_{1}}{{q}_{2}}}{\varepsilon r}\)             

C. \(F={{9.10}^{9}}\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

D. \(F={{9.10}^{9}}\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon r}\)

Câu 2. Thế năng W của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào sau đây?

A. W = qE                             B. W = qV                         C. W = Ed                         D. W = qU

Câu 3. Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm có điện thế VM = 10 V đến điểm N có điện thế VN = 4 V. N cách M một khoảng 5 cm. Công của lực điện là bao nhiêu?

A. 10 J                                   B. 20 J                               C. 8 J                              D. 12 J

Câu 4. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào?

A. Ampe (A)                         B. Vôn (V)                        C. Oát (W)                     D. Ôm ( )

Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới.

B. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nó.

C. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó.

D. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện trường bên trong nó.

Câu 6. Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc nối tiếp với điện trở mạch ngoài, khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch

A. giảm.                                                                           B. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

C. tăng.                                                                            D. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

Câu 7. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện giống nhau có suất điện động E = 3 V, điện trở trong r = 1 Ω mắc song song với nhau, mạch ngoài có điện trở R = 3,5 Ω. Cường độ dòng điện mạch ngoài là

A. \(\frac{3}{2}\) A            

B. \(\frac{3}{4}\)  A        

C. 1,0 A                        

D. \(\frac{4}{3}\) A

Câu 8. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1=1,5 V, r1=1 ; E2=3 V, r2=2 . Các điện trở mạch ngoài là R1=6  ; R2=12 ; R3=36 . Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N là

 A.  0 V

B. 0,5 V

C. – 0,5 V

D. 3,5 V

Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là không đúng với kim loại?

A.  Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.

B. Hạt tải điện là các ion tự do.

C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm.

D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 10. Chọn câu phát biểu đúng khi nói về chất bán dẫn

A. Bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại p.

B. Bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại n.

C. Bán dẫn có mật độ lỗ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết.

D. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm dưới tác dụng của điện trường.

Câu 11. Phát biểu nào là chính xác nhất? Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của

A. các êlectron mà ta đưa vào trong chất khí.

B. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.

C. các êlectron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.

D. các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.

Câu 12. Phát biểu nào là chính xác? Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với  hai điện cực bằng đồng là

A. không có thay đổi gì ở bình điện phân.                      B. anôt bị ăn mòn.

C. đồng bám vào catôt.                                                   D. đồng chạy từ anôt sang catôt.

Câu 13. Có một bình điện phân chứa một dung dịch muối kim loại, điện cực bằng chính kim loại đó. Sau khi cho dòng điện khoảng 1/4 ampe chạy qua trong 1 giờ, ta thấy khối lượng ca tốt tăng 1 gam. Hỏi catôt làm bằng kim loại gì?

A. Sắt Fe = 56; hóa trị 3.      

B. Đồng Cu = 63,5; hóa trị 2.

C. Bạc Ag = 108; hóa trị 1.  

D. Kẽm Zn = 65,5; hóa trị 2.

Phần II: Tự luận

Câu 1.  Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C; q2 =8.10- 6 C, đặt tại hai điểm A, B trong không khí, cách nhau một khoảng  30 cm.

a. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích.

b. Phải đặt điện tích q3 ở đâu để lực tương tác tĩnh điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên qbằng không?

Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn điện gồm 5 pin giống nhau, mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động  E0= 2,5 V và điện trở trong r0 = 0,1 . Điện trở mạch ngoài: R1=10 , R2=15 ; R3=20 ;  R4=5  là điện trở của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, có Anốt làm bằng đồng.

Cho biết đồng có: A=64 g/mol, n=2; F=96500 C/mol.

a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.

c. Xác định  lượng đồng bám vào cực âm sau 48 phút 15 giây.

Câu 3. Cho một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.

Cho biết E1 = 2 V, r1 = 0,1 Ω; E2 = 1,5 V, r2 = 0,1 Ω; R = 0,2 Ω.

Bỏ qua điện trở của các dây dẫn. Tính cường độ dòng điện qua R.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm

 1

2

 3

4

5

 6

7

8

 9

 10

11

 12

 13

C

B

D

B

A

A

B

A

B

C

D

D

C

II. Tự luận

Câu 1:

- Viết  biểu thức: \(F = {9.10^9}\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\)

- Thế số: \(F={{9.10}^{9}}\frac{\left| {{2.10}^{-6}}.\,{{8.10}^{-6}} \right|}{{{(0,3)}^{2}}}=1,6N\)……………………………

- Để q3 cân bằng: \({{\overrightarrow{F}}_{13}}+{{\overrightarrow{F}}_{23}}=0\)……………………………………

- Vì \({{\overrightarrow{F}}_{13}}\uparrow \downarrow {{\overrightarrow{F}}_{23}}\), q1 và q2 cùng dấu. Suy ra đặt điện tích q3 trên đường thẳng AB và trong khoảng AB...........

-  Viết   được: \(k\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{3}} \right|}{r_{1}^{2}}=k\frac{\left| {{q}_{2}}{{q}_{3}} \right|}{r_{2}^{2}}\Rightarrow \frac{{{r}_{1}}}{{{r}_{2}}}=\sqrt{\left( \frac{{{q}_{1}}}{{{q}_{2}}} \right)}=\frac{1}{2}\) (1).........................

- Mặt khác ta có: r2 + r1= 0,3 (2)

- Từ (1) và (2) ta tìm được: r1= 0,1 m; r2 = 0,2 m...............................

Câu 2:

a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

- Suất điện động của bộ nguồn: \({{\xi }_{b}}=5{{\xi }_{0}}=12,5\) (V) …………………

- Điện trở trong của bộ nguồn: rb=5r0=0,5(W)…………………………

b. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở:

- Điện trở tương đương mạch ngoài: Rb=12(W)...............................

- Cường độ dòng điện mạch chính: \({{I}_{b}}=\frac{{{\xi }_{b}}}{{{R}_{b}}+{{r}_{b}}}=\frac{12,5}{12,5}=1\) (A)........

- Hiệu điện thế mạch ngoài: UAB=U13=U24=Ib.Rb=12(V)…………

- Vì R1 nối tiếp R3 suy ra: I1=I3=I13=\(\frac{{{U}_{13}}}{{{R}_{13}}}=\frac{12}{30}=0,4(A)\) ……………

- Vì R2 nối tiếp R4 suy ra: I2=I4=I24=\(\frac{{{U}_{24}}}{{{R}_{24}}}=\frac{12}{20}=0,6(A)\) …………..

c. Xác định lượng đồng bám vào cực âm sau 48 phút 15 giây:

-Áp dụng công thức Fa-ra- đây: m=\(\frac{A.{{I}_{4}}.t}{F.n}\) ................................

- Thế số vào công thức: m=\(\frac{A.{{I}_{4}}.t}{F.n}=\frac{64.0,6.2895}{96500.2}=0,576(g)\approx 0,58(g)\)........

Câu 3:

- Áp dụng định luật ôm cho đoạn mach AE1B: UAB=E­1- I1r1 (1)..........

- Áp dụng định luật ôm cho đoạn mach AE2B: UAB=E­2- I2r2 (2).........

- Áp dụng định luật ôm cho đoạn mach ARB: UAB=I.r (3).................

- Mặt khác ta có: I= I1+I2 (4)..........................................................

- Giải hệ phương trình (1); (2); (3);(4) ta được: \({{U}_{AB}}=\frac{\frac{{{\xi }_{1}}}{{{r}_{1}}}+\frac{{{\xi }_{2}}}{{{r}_{2}}}}{\frac{1}{{{r}_{1}}}+\frac{1}{{{r}_{2}}}+\frac{1}{R}}\)=\(\frac{7}{5}\)V.... 

- Thay UAB =7/5 vào (3) ta được:  I = 7 A..

ĐỀ SỐ 2

Phần I: Trắc nghiệm 

Câu 1. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào?

A. Ampe (A)                         B. Vôn (V)                        C. Oát (W)                        D. Ôm ( )

Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nó.

B. Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới.

C. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó.

D. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện trường bên trong nó.

Câu 3. Công thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 đặt trong môi trường điện môi, có hằng số điện môi , cách nhau một khoảng r là

A.\(F={{9.10}^{9}}\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

B. \(F={{9.10}^{9}}\frac{{{q}_{1}}{{q}_{2}}}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

C. \(F={{9.10}^{9}}\frac{{{q}_{1}}{{q}_{2}}}{\varepsilon r}\)

D. \(F={{9.10}^{9}}\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon r}\)

Câu 4. Phát biểu nào là chính xác nhất? Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của

A. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.

B. các êlectron mà ta đưa vào trong chất khí.

C. các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.

D. các êlectron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.                       

Câu 5. Thế năng W của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào sau đây?

A. W = qE                             B. W = Ed                         C. W = qU                     D. W = qV

Câu 6. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện giống nhau có suất điện động E = 3 V, điện trở trong r = 1 Ω mắc song song với nhau, mạch ngoài có điện trở R = 3,5 Ω. Cường độ dòng điện mạch ngoài là

A.  \(\frac{3}{2}\) A            

B. \(\frac{4}{3}\) A         

C. 1,0 A                        

D. \(\frac{3}{4}\)  A

Câu 7. Chọn câu phát biểu đúng khi nói về chất bán dẫn

A. Bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại p.

B. Bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại n.

C. Bán dẫn có mật độ lỗ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết.

D. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm dưới tác dụng của điện trường.

Câu 8. Có một bình điện phân chứa một dung dịch muối kim loại, điện cực bằng chính kim loại đó. Sau khi cho dòng điện khoảng 1/4 ampe chạy qua trong 1 giờ, ta thấy khối lượng catôt tăng 1 gam. Hỏi catôt làm bằng kim loại gì?

A. Sắt Fe = 56; hóa trị 3.      

B. Đồng Cu = 63,5; hóa trị 2.

C. Bạc Ag = 108; hóa trị 1.  

D. Kẽm Zn = 65,5; hóa trị 2.

Câu 9. Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm có điện thế VM = 10 V đến điểm N có điện thế VN = 4 V. N cách M một khoảng 5 cm. Công của lực điện là bao nhiêu?

A. 12 J                                   B. 20 J                               C. 8 J                              D. 10 J

Câu 10. Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc nối tiếp với điện trở mạch ngoài, khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch

A. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.                

B. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

C. tăng.                                                                           

D. giảm

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

I. Trắc nghiệm

1

2

 3

4

 5

6

 7

 8

 9

 10

 11

 12

 13

B

B

A

C

D

D

C

C

A

D

B

B

D

 

ĐỀ SỐ 3

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1. Thế năng W của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào sau đây?

A. W = qE                             B. W = qV                         C. W = Ed                         D. W = qU

Câu 2. Có một bình điện phân chứa một dung dịch muối kim loại, điện cực bằng chính kim loại đó. Sau khi cho dòng điện khoảng 1/4 ampe chạy qua trong 1 giờ, ta thấy khối lượng ca tốt tăng 1 gam. Hỏi catôt làm bằng kim loại gì?

A. Sắt Fe = 56; hóa trị 3.      

B. Bạc Ag = 108; hóa trị 1.

C. Đồng Cu = 63,5; hóa trị 2.                                         

D. Kẽm Zn = 65,5; hóa trị 2.

Câu 3. Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm có điện thế VM = 10 V đến điểm N có điện thế VN = 4 V. N cách M một khoảng 5 cm. Công của lực điện là bao nhiêu?

A. 8 J                                     B. 20 J                               C. 12 J                            D. 10 J

Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng khi nói về chất bán dẫn

A. Bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại p.

B. Bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại n.

C. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm dưới tác dụng của điện trường.

D. Bán dẫn có mật độ lỗ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết.

Câu 5. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào?

A. Vôn (V)                            B. Oát (W)                        C. Ôm ( )                     D. Ampe (A)

Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới.

B. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nó.

C. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó.

D. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện trường bên trong nó.

Câu 7. Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc nối tiếp với điện trở mạch ngoài, khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch

A. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.                    B. giảm.

C. tăng.                                                                            D. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

Câu 8. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện giống nhau có suất điện động E = 3 V, điện trở trong r = 1 Ω mắc song song với nhau, mạch ngoài có điện trở R = 3,5 Ω. Cường độ dòng điện mạch ngoài là

A. \(\frac{3}{2}\) A              

B. 1,0 A                           

C. \(\frac{3}{4}\) A     

D. \(\frac{4}{3}\) A

Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1=1,5 V, r1=1 ; E2=3 V, r2=2 . Các điện trở mạch ngoài làR1=6  ; R2=12 ; R3=36 . Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N là

A.  3,5 V                                                                         

B. 0,5 V

C. – 0,5 V                                                                       

D. 0 V

Câu 10. Công thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 đặt trong môi trường điện môi, có hằng số điện môi , cách nhau một khoảng r là

A. \(F={{9.10}^{9}}\frac{{{q}_{1}}{{q}_{2}}}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

B. \(F={{9.10}^{9}}\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

C. \(F={{9.10}^{9}}\frac{{{q}_{1}}{{q}_{2}}}{\varepsilon r}\)

D. \(F={{9.10}^{9}}\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon r}\)

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

I. Trắc nghiệm

 1

 2

 3

4

5

6

7

 8

 9

 10

11

 12

13

B

B

C

D

A

A

B

C

D

B

C

A

D

 

ĐỀ SỐ 4

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1. Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm có điện thế VM = 10 V đến điểm N có điện thế VN = 4 V. N cách M một khoảng 5 cm. Công của lực điện là bao nhiêu?

A. 10 J                                   B. 20 J                               C. 8 J                              D. 12 J

Câu 2. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào?

A. Ampe (A)                         B. Vôn (V)                        C. Oát (W)                     D. Ôm (  )

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới.

B. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nó .

C. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó.

D. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện trường bên trong nó.

Câu 4. Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc nối tiếp với điện trở mạch ngoài, khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch

A. tăng.                                                                            B. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

C. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.                 D. giảm                            

Câu 5. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện giống nhau có suất điện động E = 3 V, điện trở trong r = 1 Ω mắc song song với nhau, mạch ngoài có điện trở R = 3,5 Ω. Cường độ dòng điện mạch ngoài là

A. \(\frac{3}{2}\) A              

B. \(\frac{3}{4}\)  A        

C. 1,0 A                        

D. \(\frac{4}{3}\) A

Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1=1,5 V, r1=1 ; E2=3 V, r2=2 . Các điện trở mạch ngoài là R1=6  ; R2=12 ; R3=36 . Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N là

A. – 0,5 V                                                                       

B. 0,5 V

C. 0 V                                                                             

D. 3,5 V

Câu 7. Có một bình điện phân chứa một dung dịch muối kim loại, điện cực bằng chính kim loại đó. Sau khi cho dòng điện khoảng 1/4 ampe chạy qua trong 1 giờ, ta thấy khối lượng ca tốt tăng 1 gam. Hỏi catôt làm bằng kim loại gì?

A. Bạc Ag = 108; hóa trị 1.  

B. Đồng Cu = 63,5; hóa trị 2.

C. Sắt Fe = 56; hóa trị 3.      

D. Kẽm Zn = 65,5; hóa trị 2.

Câu  8. Phát biểu nào dưới đây là không đúng với kim loại?

A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.

B. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm.

C. Hạt tải điện là các ion tự do.

D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 9. Phát biểu nào là chính xác? Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với  hai điện cực bằng đồng là

A. không có thay đổi gì ở bình điện phân.                      B. đồng chạy từ anôt sang catôt.

C. đồng bám vào catôt.                                                   D. anôt bị ăn mòn.

Câu 10. Công thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 đặt trong môi trường điện môi, có hằng số điện môi , cách nhau một khoảng r là

A. \(F={{9.10}^{9}}\frac{{{q}_{1}}{{q}_{2}}}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

B. \(F={{9.10}^{9}}\frac{{{q}_{1}}{{q}_{2}}}{\varepsilon r}\)

C. \(F={{9.10}^{9}}\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon r}\)

D. \(F={{9.10}^{9}}\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

I. Trắc nghiệm

1

 2

 3

 4

5

 6

 7

8

 9

10

11

 12

 13

D

B

A

D

B

C

A

C

B

D

D

C

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Vật Lý 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Giồng Ông Tố. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF