QUẢNG CÁO Tham khảo 340 câu hỏi trắc nghiệm về Dao động điều hòa Câu 1: Mã câu hỏi: 43650 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, có độ cứng 100 N/m. Cắt lò xo trên thành hai lò xo có chiều dài l1 = 10 cm và l2 = 20 cm rồi mắc song song chúng lại thì được hệ lò xo có độ cứng tương đương A. 100 N/m B. 150 N/m C. 450 N/m D. 300 N/m Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 43651 Người ta ghép nối tiếp lò xo có độ cứng k1 = 40 N/m với lò xo có độ cứng k2 = 60 N/m thành một lò xo có độ cứng k. Giá trị của k là A. 100 N/m B. 24 N/m C. 50 N/m D. 20 N/m Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 43652 Một con lắc lò xo vật nặng có khối lượng m, khi treo vào lò xo có độ cứng k1 thì nó có chu kỳ T1 = 0,6 s. Khi treo vào lò xo có độ cứng k2 thì nó có chu kỳ T2 = 0,8 s. Khi mắc nối tiếp hai lò xo trên rồi treo vật m vào thì nó dao động với chu kỳ T bằng A. 0,5s B. 0,48 s C. 1 s D. 1,4 s Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 43654 Một con lắc lò xo vật nặng có khối lượng m, khi treo vào lò xo có độ cứng k1 thì nó có chu kỳ T1 = 0,6 s. Khi treo vào lò xo có độ cứng k2 thì nó có chu kỳ T2 = 0,8 s. Khi mắc song song hai lò xo trên rồi treo vật m vào thì nó dao động với chu kỳ T bằng A. 0,5 s B. 0,48 s C. 1 s D. 1,4 s Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 43655 Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos(10pt + p/3) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Tính chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động. A. 25 cm; 15 cm B. 34 cm; 24 cm C. 26 cm; 16 cm D. 37 cm; 27 cm Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 43656 Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox, gốc O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo, với phương trình: x = 5cos(10πt + π/3) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Chiều dài của con lắc ở vị trí vật có li độ x = 2 cm là A. 25 cm B. 22 cm C. 26 cm D. 18 cm Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 43658 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình: x = 2cos(10πt + π/3) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Chọn trục tọa độ 0x thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Tính chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động. A. 22 cm; 18 cm B. 34 cm; 24 cm C. 23 cm; 19 cm D. 37 cm; 27 cm Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 43659 Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox, gốc O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo, với phương trình: x = 6cos(10πt + π/3) cm.Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Chiều dài của con lắc ở vị trí cân bằng là A. 20 cm B. 21 cm C. 22 cm D. 18 cm Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 43660 Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g. Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 43661 Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos(10πt + π/3) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Tính lực đàn hồi của lò xo khi lò xo có chiều dài 23 cm. Biết khối lượng vật nặng là 100 g. Lấy π2 = 10. A. 1 N B. 2 N C. 3 N D. 4 N Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 43662 Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos(10πt + π/3) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo. Biết khối lượng vật nặng là 100 g. Lấy π2 = 10. A. 5 N; 0 N B. 2 N; 0 N C. 3 N; 1,5 N D. 4 N; 2 N Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 43663 Cho g = 10 m/s2. ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng dãn 10 cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là: A. 0,1πs B. 0,15π s C. 0,2πs D. 0,3π s Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 43664 Con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hoà, thời gian vật nặng đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,2 s. Tần số dao động của con lắc là: A. 2 Hz B. 2,4 Hz C. 2,5 Hz D. 10 Hz Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 43665 Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20 mJ và lực đàn hồi cực đại là 2 N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1 N là 0,1 s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2 s là: A. 2 cm B. \({\rm{2 - }}\sqrt {\rm{3}} \) cm C. \({\rm{2}}\sqrt {\rm{3}} \) cm D. 1 cm Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 43666 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5\(\sqrt 3 \) N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là A. 40 cm B. 60 cm C. 80 cm D. 115 cm Xem đáp án ◄1...1516171819...23► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật