Câu hỏi (20 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 64070
Nếu a > b, c > d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
- A. ac > bd
- B. a- c > b - d
- C. a + b > c + d
- D. a + c > b + d
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 64077
Các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\left( {{m^2} - 1} \right)x + m \ge 0\) có nghiệm là:
- A. \(m \in R\)
- B. \(m \in \emptyset \)
- C. \(m \in R\backslash \{ - 1\} \)
- D. m = - 1
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 64084
Tập hợp nghiệm của bất phương trình \(\frac{{1 - 2x}}{{4x + 8}} \ge 0\) là:
- A. \(\left[ { - 2;\frac{1}{2}} \right]\)
- B. \(\left( { - \frac{1}{2};2} \right]\)
- C. \(\left( { - 2;\frac{1}{2}} \right]\)
- D. \(\left[ {\frac{1}{2};2} \right)\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 64092
Tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{x^2} - 6x + 5 \le 0}\\
{{x^2} - 8x + 12 < 0}
\end{array}} \right.\) là- A. [2; 5]
- B. [1;6]
- C. (2; 5]
- D. \(\left[ {1;2} \right] \cup \left( {5;6} \right)\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 64113
Các giá trị của tham số m để bất phương trình \(m{x^2} - 2mx - 1 \ge 0\) vô nghiệm là:
- A. \(m \in \emptyset \)
- B. m < -1
- C. -1 < m < 0
- D. \( - 1 < m \le 0\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 64116
Khi thống kê điểm môn Toán trong một kỳ thi của 200 em học sinh thì thấy có 36 bài được điểm bằng 5. Tần suất của giá trị xi = 5 là:
- A. 2, 5%
- B. 36%
- C. 18%
- D. 10%
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 64118
Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau:
- A. \(\tan \left( {\frac{{3\pi }}{2} - x} \right) = {\mathop{\rm cotx}\nolimits} \)
- B. \(sin\left( {3\pi - x} \right) = {\mathop{\rm sinx}\nolimits} \)
- C. \(cos\left( {3\pi - x} \right) = co{\mathop{\rm sx}\nolimits} \)
- D. \(cos\left( { - x} \right) = co{\mathop{\rm sx}\nolimits} \)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 64122
Cho \(\sin \alpha = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\) với \(0 < \alpha < \frac{\pi }{2}\). Gía trị của \(\cos \left( {\alpha + \frac{\pi }{3}} \right)\) bằng:
- A. \(\frac{{2 - \sqrt 6 }}{{2\sqrt 6 }}\)
- B. \(\sqrt 6 - 3\)
- C. \(\frac{1}{{\sqrt 6 }} - 3\)
- D. \(\sqrt 6 - \frac{1}{2}\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 64124
Nếu \({\mathop{\rm sinx}\nolimits} + \cos x = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\) thì giá trị của sin2x là:
- A. \(\frac{1}{2}\)
- B. \(\frac{-1}{2}\)
- C. \(\frac{1}{4}\)
- D. \(\frac{-1}{4}\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 64130
Trong mặt phẳng tọa đọ Oxy, cho ba đường thẳng (d1): 3x - 4y + 7 = 0. (d2): 5x + y + 4 = 0 và (d3): mx + (1-m)y + 3 = 0. Để ba đường thẳng này đồng quy thì giá trị của tham số m là:
- A. m = 2
- B. m = -2
- C. m = 0,5
- D. m = -0,5
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 64137
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-1; 3), B(4;-1). Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng AB
- A. x + y - 3 = 0
- B. y = 2x + 1
- C. \(\frac{{x - 4}}{6} = \frac{{y - 1}}{{ - 4}}\)
-
D.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 3t\\
y = 1 - 2t
\end{array} \right.\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 64154
Một elip có diện tích hình chữ nhật cơ sở là 80, độ dài tiêu cự là 6. Tâm sai của elip đó là:
- A. \(e = \frac{4}{5}\)
- B. \(e = \frac{3}{4}\)
- C. \(e = \frac{3}{5}\)
- D. \(e = \frac{4}{3}\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 64173
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1; -1),B(3; 4). Giả sử (d) là một đường thẳng bất kỳ luôn đi qua B. Khi khoảng cách từ A đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất, đường thẳng (d) có phương trình nào sau đây?
- A. x - y + 1 = 0
- B. 3x + 4y = 25
- C. 5x - 2y - 7 = 0
- D. 2x + 5y - 26 = 0
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 64194
Trên mặt phẳng Oxy, gọi (d) là đường thẳng đi qua A(1; 1) và tạo với đường thẳng có phương trình x - 3y +2 = 0 một góc bằng 450. Đường thẳng (d) có phương trình là:
- A. 2x + y +1 = 0
- B. 2x - y = 1
- C. x - 2y + 1 = 0
- D. 3x + y - 4 = 0
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 64200
Trên mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(3; 0), B(0; 4). Đường tròn nội tiếp tam giác OAB có phương trình là:
- A. x2+ y2 = 1
- B. x2+ y2 - 4x + 4 = 0
- C. x2+ y2 = 2
- D. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 1
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 64219
Trên mặt phẳng Oxy, cho điểm P(-3; -2) và đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 36\). Từ điểm P kẻ các tiếp tuyến PM và PN tới đường tròn (C), với M và N là các tiếp điểm. Phương trình đường thẳng MN là:
- A. x + y +1 = 0
- B. x - y - 1 = 0
- C. x - y + 1 = 0
- D. x + y - 1 = 0
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 64241
a) Giải bất phương trình sau trên tập số thực: \(|2x + 1| + 2 \ge 4x\)
b) Giải hệ bất phương trình sau trên tập số thực: \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{x + 3}}{{2x - 3}} - \frac{x}{{2x - 1}} \le 0\\
\sqrt {{x^2} + 3} + 3x < 1
\end{array} \right.\) -
Câu 18: Mã câu hỏi: 64257
a) Chứng minh đẳng thức \(\frac{{\cos 2x}}{{1 - \sin 2x}} = \frac{1}{{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x}} + \frac{{2\tan x}}{{1 - {{\tan }^2}x}}\)
b) Tìm các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - 4x > 5\\
{x^2} - \left( {m - 1} \right)x - m \le 0
\end{array} \right.\) có nghiệm -
Câu 19: Mã câu hỏi: 64289
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C1), (C2) có phương trình lần lượt là \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\,\,và \,\,{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\)
a) Tìm tọa độ tâm, bán kính của hai đường tròn và chứng minh đường tròn tiếp xúc với nhau
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và tạo với đường thẳng nối tâm của hai đường tròn một góc bằng 450
c) Cho elip (E) có phương trình 16x2 + 49y2 = 1. Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính gấp đôi độ dài trục lớn của elip (E) và (C) tiếp xúc với hai đường tròn (C1) và (C2)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 64306
Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện a2 + b2 + c2 = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
\(P = \frac{1}{{\sqrt {1 + 8{a^3}} }} + \frac{1}{{\sqrt {1 + 8{b^3}} }} + \frac{1}{{\sqrt {1 + 8{c^3}} }}\)