Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 8 chương Vận động Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 31 SGK Sinh học 8
Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng sau bằng cách ghép chữ (a; b, c...) với số (1, 2, 3,...) sao cho phù hợp.
Bảng 8-2. Cấu tạo và chức năng các bộ phận của xương dài:
Các phần của xương Trả lời: Chức năng phù hợp Chức năng 1. Sụn đầu xương
2. Sụng xương xốp
3. Mô xương xốp
4. Mô xương cứng
5. Tủy xương
a) Sinh hồng cầu chứa mỡ ở người già
b) Giảm ma sát trong khớp
c) Xương lớn lên về bề ngang
d) Phần tán lực, tạo ô chứa tủy
e) Chịu lực
g) Xương dài ra
-
Bài tập 2 trang 31 SGK Sinh học 8
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
-
Bài tập 3 trang 31 SGK Sinh học 8
Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở.
-
Bài tập 1 trang 19 SBT Sinh học 8
Những đặc điểm nào của bộ xương giúp bộ xương đảm bảo được các chức năng?
-
Bài tập 2 trang 19 SBT Sinh học 8
Giải thích sự lớn lên và dài ra của xương?
-
Bài tập 4 trang 19 SBT Sinh học 8
Trong xây dựng và kiến trúc, người ta đã ứng dụng khả năng chịu lực của xương như thế nào?
-
Bài tập 7 trang 20 SBT Sinh học 8
Xương dài có đặc điểm
A. đầu xương có sụn bọc, thân xương có màng xương và khoang xương.
B. không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng.
C. xương hình ống, mô xương xốp gồm các nan xương.
D. cả A và C.
-
Bài tập 8 trang 20 SBT Sinh học 8
Xương ngắn có đặc điểm
A. xương có sụn bọc, thân xương có màng xương và khoang xương.
B. không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng.
C. xương hình ống, mô xương xốp ở đầu xương gồm các nan xương.
D. cả A và B.
-
Bài tập 9 trang 21 SBT Sinh học 8
Xương to ra bề ngang là nhờ:
A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương.
B. Các mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào xương.
C. Các mô xương xốp phân chia tạo ra những tế bào xương.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 10 trang 21 SBT Sinh học 8
Thành phần chính của xương gồm
A. Cốt giao (chất hữu cơ).
B. Muối khoáng.
C. Các chất vô cơ.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 11 trang 21 SBT Sinh học 8
Xương dài ra là nhờ
A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương.
B. Các mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào.
C. Các mô xương xốp phân chia tạo ra những tế bào.
D. Sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng.
-
Bài tập 22 trang 23 SBT Sinh học 8
Cột 1
1. Ở trẻ em
2. Ở người trưởng thành
3. Ở người già
Cột 2
A. Xương rắn chắc, khả năng đàn hồi tốt.
B. Xương giòn, khả năng đàn hổi kém.
C. Xương kém bền vững nhưng khả năng đàn hồi rất tốt.
-
Bài tập 12 trang 21 SBT Sinh học 8
Chất khoáng có chức năng
A. Làm cho xương bền chắc.
B. Làm cho xương có tính mềm dẻo.
C. Làm cho xương tăng trưởng.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 13 trang 21 SBT Sinh học 8
Cốt giao có chức năng
A. Làm cho xương bền chắc.
B. Làm cho xương có tính mềm dẻo.
C. Làm cho xương tăng trưởng.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 23 trang 23 SBT Sinh học 8
Câu nào đúng (Đ) và câu nào sai (S) trong các câu sau?
1. Sự ôxi hoá các chất hữu cơ sẽ tạo ra năng lượng để cung cấp cho hoạt động co cơ.
2. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên axit lactic bị tích tụ.
3. Sự kết hợp của cốt giao và muối khoáng làm cho xương thiếu tính mềm dẻo.
4. Tất cả các loại xương cấu tạo trong bộ xương đều có thể cử động.
-
Bài tập 24 trang 23 SBT Sinh học 8
Phân các đặc điểm cấu tạo sau phù hợp với cấu tạo của đầu xương và thân xương?
- Có sụn bọc ở đầu khớp
- Có khoang xương
- Mô xương xốp gồm các nan xương
- Có màng xương
- Mô xương cứng
-
Bài tập 25 trang 23 SBT Sinh học 8
Phân các đặc điểm cấu tạo sau phù hợp với chức năng của đầu xương và thân xương?
- Giảm ma sát trong các khớp xương
- Giúp xương phát triển to về bề ngang
- Chịu lực, đảm bảo vững chắc
- Phân tán lực tác động