-
Bài tập 1 trang 154 SGK Sinh học 8
Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.
-
Bài tập 2 trang 154 SGK Sinh học 8
Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các tường hợp sau:
-
Bài tập 7 trang 103 SBT Sinh học 8
So sánh cấu tạo và chúc năng của phân hệ thần kinh vận động với phân hệ thần kinh sinh duỡng trong hệ thần kỉnh?
-
Bài tập 1 trang 104 SBT Sinh học 8
Phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng?
-
Bài tập 2 trang 104 SBT Sinh học 8
So sánh bộ phận thần kinh giao cảm với bộ phận thần kinh đối giao cảm và nêu rõ mối quan hệ giữa hai bộ phận thần kinh trong hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng?
-
Bài tập 4 trang 105 SBT Sinh học 8
Phản xạ là
A. Phản ứng của cơ thể với các kích thích của môi trường.
B. Chỉ có ở sinh vật có hệ thần kinh.
C. Phản ứng với sự thay đổi nhiệt độ.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 5 trang 105 SBT Sinh học 8
Phản xạ có vai trò
A. Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống.
B. Tăng cường khả năng trao đổi chất.
C. Chống chịu với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 6 trang 105 SBT Sinh học 8
Xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh là nhờ
A. Nơron hướng tâm.
B. Nơron li tâm.
C. Dây thần kinh pha.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 27 trang 109 SBT Sinh học 8
Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
A. Cơ quan trả lời
B. Trung ương thần kinh
C. Hạch thần kinh sinh dưỡng.
-
Bài tập 34 trang 110 SBT Sinh học 8
Điền dấu X vào ô phù hợp trong mỗi bảng sau:
Đặc điểm cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đôi giao cảm Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách Hạch nằm gần cơ quan phụ trách Nơron trước hạch có sợi trục ngắn Nơron trước hạch có sợi trục dài Nơron sau hạch có sợi trục ngắn Nơron sau hạch có sợi trục dài