Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 chương Ngành thân mềm Bài 19: Một số thân mềm khác giúp các em học sinh nhận biêt thêm một số thân mềm khác như ốc sên, bạch tuộc, sò, ốc vặn. Nêu và hiểu được tập tính của ngành thân mềm, có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích trong ngành thân mềm.
-
Bài tập 1 trang 67 SGK Sinh học 7
Em thường gặp ốc sên ở đâu ? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 67 SGK Sinh học 7
Hãy nêu một số tập tính của mực.
-
Bài tập 4 trang 39 SBT Sinh học 7
Dựa trên quan sát ở thực hành, hãy nêu các đặc điểm cấu tạo của ốc sên và vỏ của chúng?
-
Bài tập 5 trang 40 SBT Sinh học 7
Trình bày cấu tạo của mực thích nghi với di chuyển tích cực trong nước biển?
-
Bài tập 6 trang 40 SBT Sinh học 7
Hãy so sánh cấu tạo của 3 đại diện chính của Thân mềm là: trai, ốc và mực?
-
Bài tập 2 trang 42 SBT Sinh học 7
Giữa trai sông và mực thì đại diện nào có kiểu dinh dưỡng chủ động? Tại sao?
-
Bài tập 7 trang 43 SBT Sinh học 7
Khả năng di chuyển cao nhất của Thân mềm là
A. mực.
B. Trai sông.
C. ốc sên.
D. ốc nhồi.
-
Bài tập 17 trang 45 SBT Sinh học 7
Lớp Chân bụng (đại diện là ốc sên) khác lớp Chân rìu (đại diện là trai sông) ở đặc điểm nào trong số các đặc điểm đưới đây?
1. Có khoang áo phát triển
2. Có 1 vỏ đá vôi hình ống, xoắn ốc.
3. Phần đầu phát triển.
4. Có tua miệng, mắt và khứu giác.
Tổ hợp đúng là :
A. 1,2,3.
B. 1,3,4.
C. 1,2,4.
D. 2,3,4.
-
Bài tập 18 trang 45 SBT Sinh học 7
Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp Chân đầu (đại diện là mực)?
1. Vỏ đá vôi phát triển.
2. Tua miệng có 8 hay 10 tua.
3. Vỏ đá vôi tiêu giảm.
4. Khoang áo có hệ cơ phát triển góp phần vào cơ chế di chuyển ở chúng.
5. Có lối sống thụ động, chậm chạp.
Tổ hợp đúng là:
A. 1,2.
B. 1,5
C.3,4.
D. 1,3,5.