Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (421 câu):
-
Dương Minh Tuấn Cách đây 3 năm
A. Lúa và cỏ dại B. Chim sâu và sâu ăn lá
C. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn D. Chim sáo và trâu rừng
06/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Mai Hoa Cách đây 3 năm
A. cộng sinh B. ăn thịt C. hội sinh D. kí sinh
06/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủythùy trang Cách đây 4 năma. Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
b. Không gây ô nhiễm môi trường.
c. Sản phẩm nông nghiệp không bị tích trữ chất độc hại.
d. Cả A, B và C.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nhật Duy Cách đây 4 năm(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
(2) Không gây ô nhiễm môi trường.
(3) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và thời tiết.
(4) Nhanh chóng dấp tắt tất cả các loại bệnh dịch.
a. 3
b. 4
c. 2
d. 1
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Nguyễn Cách đây 4 năma. Dùng hoá chất tẩm vào thức ăn để tiêu diệt tất cả các con chuột ở mọi lứa tuổi.
b. Đặt bẫy để tiêu diệt càng nhiều càng tốt các con chuột đang ở độ tuổi sinh sản.
c. Cho chuột ăn thức ăn chứa hoá chất để chúng không sinh sản được.
d. Hạn chế tối đa nguồn thức ăn, chỗ ở của chúng.
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)trang lan Cách đây 4 năma. Thu nhặt, tiêu hủy càng nhiều ổ trứng của chúng càng tốt
b. Tìm kiếm và tiêu diệt ở tuổi trưởng thành
c. Nhân nuôi thiên địch (nếu có) và thả vào tự nhiên nơi có ốc bươu vàng sinh sống
d. Hạn chế nguồn thức ăn của chúng
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Nguyễn Cách đây 4 năma. Trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.
b. Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã.
c. Sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã.
d. Sự điều chỉnh khả năng cạnh tranh của các loài trong quần xã.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Linh Cách đây 4 nămBảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B:
Trường hợp
Được sống chung
Không được sống chung
Loài A
Loài B
Loài A
Loài B
(1)
-
-
+
+
(2)
+
+
-
-
(3)
+
0
-
0
(4)
-
+
+
-
Kí hiệu: (+): có lợi (-): có hại (0): không ảnh hưởng gì.
Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây.
a. (1): tảo nở hoa và cá, (2): chim sáo và trâu sừng, (3): vi khuẩn và tảo thành địa y, (4): bò ăn cỏ.
b. (1): lúa và cây dại, (2): hải quỳ và cua, (3): cây phong lan và cây gỗ, (4): hổ ăn thỏ.
c. (1): dây tơ hồng bám lên cây khác, (2): rêu bám lên thân cây (3): vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ Đậu (4): loài kiến sống trên cây kiến.
d. (1): thỏ và chuột (2): nhạn bể và chim cò làm tổ tập đoàn, (3): cá ép sống bám trên cá lớn (4): tảo nở hoa và cá.
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoang Viet Cách đây 4 năma. bảo vệ thực vật trong nông nghiệp
b. sản xuất phân bón
c. sản xuất chế phẩm sinh học
d. công nghiệp chế biến thực phẩm
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)cuc trang Cách đây 4 năma. thuốc trừ sâu có nguồn gốc thực vật
b. thuốc trừ sâu hóa học
c. bẫy đèn
d. thiên địch
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hong Van Cách đây 4 nămCho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
a. (2) và (3).
b. (1) và (4).
c. (3) và (4).
d. (1) và (2).
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tra xanh Cách đây 4 năma. Cạnh tranh giữa các loài
b. Khống chế sinh học.
c. Cạnh tranh cùng loài.
d. Đấu tranh sinh tồn.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Khanh Đơn Cách đây 4 năma. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ cao phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
b. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
c. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
d. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định gần phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Phương Khanh Cách đây 4 năma. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ.
b. Quần thể cá chép và quần thể cá mè.
c. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào.
d. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hạ Lan Cách đây 4 năma. Nuôi cá để diệt bọ gậy
b. Nuôi ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân hại lúa
c. Nuôi mèo để bắt chuột
d. Cả A, B và C
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thuy Kim Cách đây 4 năma. Hội sinh và ức chế cảm nhiễm
b. Ức chế cảm nhiễm và cạnh tranh
c. Hội sinh và hợp tác
d. Hội sinh và cộng sinh
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu thủy Cách đây 4 năma. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
b. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học
c. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.
d. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bảo Hân Cách đây 4 năma. Vật ký sinh thường có số lượng ít hươn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.
b. Vật ký sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thì giết chết con mồi.
c. Vật ký sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.
d. Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật ký sinh – vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt- con mồi không có vai trò đó.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thanh Nguyên Cách đây 4 năma. Cạnh tranh.
b. Ức chế - cảm nhiễm.
c. Cộng sinh.
d. Hội sinh.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nguyễn Hạ Anh Cách đây 4 nămCho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn cho mối quan hệ:
a. Ký sinh và ức chế cảm nhiễm.
b. Cạnh tranh và vật ăn thịt – con mồi.
c. Hợp tác và hội sinh.
d. Ký sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Hung Cách đây 4 năma. cạnh tranh.
b. ức chế cảm nhiễm.
c. hội sinh.
d. hợp tác.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thành Tính Cách đây 4 năma. cạnh tranh.
b. ức chế - cảm nhiễm.
c. hội sinh.
d. hợp tác.
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ánh tuyết Cách đây 4 năm(1) Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
(2) Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
(3) Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.
(4) Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
(5) Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.
a. 2
b. 3
c. 5
d. 4
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)nguyen bao anh Cách đây 4 nămLúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài đươc tóm tắt ở hình bên. Khi xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận dưới đây.
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
Số phát biểu đúng là:
a. 4
b. 5
c. 6
d. 3
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu hảo Cách đây 4 năm1. Cộng sinh
2. Vật kí sinh – vật chủ
3. Hội sinh
4. Hợp tác
5. Vật ăn thịt và con mồi
6. Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có:
a. 1, 4, 5, 3, 2
b. 1, 4, 3, 2, 5
c. 5, 1, 4, 3, 2
d. 1, 4, 2, 3, 5
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12