Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 4 Khái quát về tế bào giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 19 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình 4.1 cho thấy tổ ong được cấu tạo từ những khoang nhỏ. Mỗi khoang nhỏ này được dùng làm nơi dự trữ thức ăn, chứa trứng hay ấu trùng. Do đó, mỗi khoang nhỏ là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của tổ ong. Cách thức tổ chức này cũng được thấy ở cả sinh vật sống. Như vậy, đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của sinh vật sống là gì?
Hình 4.1. Một phần tổ ong
-
Hình thành kiến thức mới 1 trang 19 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Các khoang rỗng nhỏ cấu tạo nên vỏ bần của cây sồi mà Robert Hooke phát hiện ra được gọi là gì?
-
Hình thành kiến thức mới 2 trang 19 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào đâu mà Schleiden và Schwann có thể đưa ra kết luận:“Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào và các sản phẩm của tế bào.”?
-
Luyện tập trang 19 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Sự ra đời của học thuyết tế bào có ý nghĩa gì đối với nghiên cứu sinh học?
-
Hình thành kiến thức mới 3 trang 20 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy đưa ra các dẫn chứng để chứng minh tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ các đặc trưng cơ bản của sự sống.
-
Vận dụng trang 20 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy cho biết điểm khác nhau giữa một sinh vật đơn bào và một tế bào trong cơ thể sinh vật đa bào.
-
Giải Bài tập 1 trang 20 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Một bạn học sinh tiến hành quan sát hai mẫu tiêu bản bằng kính hiển vi quang học, kết quả quan sát như Hình 4.4.
Hình 4.4. Kết quả quan sát tiêu bản
Hãy quan sát hình và cho biết:
Mẫu vật nào trong các mẫu vật: lát biểu mô ở động vật, một giọt nước ao, một giọt máu người phù hợp với mỗi tiêu bản bên. Giải thích.
-
Giải Bài tập 2 trang 20 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Một bạn học sinh tiến hành quan sát hai mẫu tiêu bản bằng kính hiển vi quang học, kết quả quan sát như Hình 4.4.
Hình 4.4. Kết quả quan sát tiêu bản
Hãy quan sát hình và cho biết:
Điểm giống và khác nhau của hai tiêu bản bên.
-
Giải bài 4.1 trang 13 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nội dung nào sau đây đúng với học thuyết tế bào?
A. Tế bào được hình thành một cách ngẫu nhiên.
B. Tế bào là đơn vị chức năng của sự sống.
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Hầu hết các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
-
Giải bài 4.2 trang 13 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tác giả của học thuyết tế bào là
A. Schleiden và Schwann.
C. Schwann và Robert Hooke.
B. Schleiden và Leeuwenhoek.
D. Robert Hooke và Leeuwenhoek.
-
Giải bài 4.3 trang 13 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ các đặc trưng cơ bản của sự sống là
A. Phân tử.
B. Nguyên Tử.
C. Tế bào.
D. Bào quan.
-
Giải bài 4.4 trang 13 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy hoàn thành sơ đồ sau đây về các đặc tính của sự sống.
-
Giải bài 4.5 trang 14 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ghép tên các nhà khoa học cho đúng với đối tượng mà họ đã quan sát được khi nghiên cứu về tế bào.
-
Giải bài 4.6 trang 14 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy tìm hiểu và hoàn thành sơ đồ sau đây về trình tự các sự kiện trong lịch sử phát hiện ra tế bào.
-
Giải bài 4.7 trang 14 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao sự ra đời của học thuyết tế bào đã đánh dấu cột mốc lịch sử cho sự phát triển của lĩnh vực tế bào học?
-
Giải bài 4.8 trang 14 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Khi tìm hiểu về sự hình thành tế bào, có hai ý kiến được đưa ra như sau:
Ý kiến 1: Mọi tế bào được sinh ra từ tế bào có trước.
Ý kiến 2: Một số tế bào được hình thành ngẫu nhiên từ các chất vô cơ và hữu cơ. Sau đó, các tế bào này sinh ra các tế bào mới.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai. Giải thích.
-
Giải bài 4.9 trang 14 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 4.1 về một quá trình của tế bào.
a) Hình đó mô tả quá trình gì của tế bào? Vì sao em biết?
b) Hãy cho biết chức năng của các tế bào trong hình.
c) Con người có thể ứng dụng quá trình trên vào đời sống như thế nào?
-
Giải bài 4.10* trang 14 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Một bạn học sinh đã phát biểu rằng: "Ởsinh vật đa bào, hoạt động sống của cơ thể là sự phối hợp của các tế bào cấu tạo nên cơ thể”. Em có đồng ý với bạn đó không? Hãy đưa ra các dẫn chứng để bảo vệ quan điểm của mình.