Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 22 Khái quát về vi sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu 1 trang 106 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao khi để trái cây, sữa, cơm trong môi trường nóng ẩm thì dễ bị hư, thối?
-
Mở đầu 2 trang 106 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao chúng ta nên vệ sinh sạch đồ dùng đựng trái cây, sữa, cơm?
-
Hình thành kiến thức mới 1 trang 106 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vi sinh vật là sinh vật đơn bào hay đa bào?
-
Hình thành kiến thức mới 2 trang 106 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 22.2 và cho biết vi sinh vật có kích thước như thế nào?
Hình 22.2. Kích thước các bậc cấu trúc của thế giới sống
-
Luyện tập trang 107 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy cho biết những đặc điểm của vi sinh vật.
-
Hình thành kiến thức mới 3 trang 107 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Haplobacteria, trùng Amip, Escherichia coli, Chlorella là những vi sinh vật thuộc nhóm nào trong Hình 22.3?
Hình 22.3. Một số đại diện vi sinh vật
-
Hình thành kiến thức mới 4 trang 107 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy sắp xếp các loài vi sinh vật trong Hình 22.4 vào các kiểu dinh dưỡng cho phù hợp.
Hình 22.4. Vì sinh vật tự dưỡng và vì sinh vật dị dưỡng
-
Hình thành kiến thức mới 5 trang 107 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy cho biết vi sinh vật quang tự dưỡng và quang dị dưỡng sử dụng nguồn nguyên liệu nào cho sinh trưởng và phát triển.
-
Luyện tập 1 trang 108 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy lập bảng so sánh các kiểu dinh dưỡng khác nhau ở vi sinh vật.
-
Luyện tập 2 trang 108 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ở mỗi hình thức dinh dưỡng, hãy tìm các vi sinh vật điển hình làm ví dụ minh hoạ.
-
Hình thành kiến thức mới 6 trang 108 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy cho biết các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thường thấy trong phòng thí nghiệm.
-
Hình thành kiến thức mới 7 trang 108 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Kể tên và cho biết thêm một số phương pháp khác mà em tìm hiểu được.
-
Luyện tập 3 trang 108 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy tìm thêm các ví dụ về một số loại vi sinh vật cho các mục tiêu nghiên cứu vi sinh vật như: Kích thước của các nhóm vi sinh vật cầu khuẩn, phẩy khuẩn, trực khuẩn,..
-
Luyện tập 4 trang 108 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy tìm thêm các ví dụ về một số loại vi sinh vật cho các mục tiêu nghiên cứu vi sinh vật như: Khả năng hoạt động của vi sinh vật trong môi trường lỏng, đặc.
-
Giải Bài tập 1 trang 109 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Thuỷ triều đỏ là sự kiện thường xảy ra ở các cửa sông, cửa biển, là tên gọi chung cho hiện tượng bùng phát tảo biển nở hoa, do một số loại tảo làm xuất hiện màu đỏ hoặc nâu. Vậy thuỷ triều đỏ có phải do vi sinh vật gây ra?
-
Giải Bài tập 2 trang 109 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy nêu một vài ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn mà em biết tuỳ theo kiểu dinh dưỡng của chúng.
-
Giải bài 22.1 trang 66 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vi sinh vật là gì?
A. Sinh vật kí sinh trên cơ thể sinh vật khác.
B. Sinh vật nhân sơ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
C. Sinh vật đơn bào, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
D. Sinh vật có kích thước nhỏ bé, kích thước hiển vi.
-
Giải bài 22.2 trang 66 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu nào sau đây không đúng?
A. Vi sinh vật sinh trưởng nhanh, phân bố rộng.
B. Vi sinh vật là những cơ thể có kích thước hiển vi.
C. Vi sinh vật là tập hợp đơn bào hay tập hợp đa bào.
D. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hay nhân thực.
-
Giải bài 22.3 trang 66 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Loài nào sau đây không phải vi sinh vật?
A. Nấm rơm B. Tảo đơn bào C. Vi khuẩn lam D. Trùng biến hình
-
Giải bài 22.4 trang 66 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nhóm nào sau đây không phải vi sinh vật?
A. Vi khuẩn B. Tảo đơn bào
C. Đông vật nguyên sinh D. Rêu
-
Giải bài 22.5 trang 66 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Đặc điểm nào say đây không đúng với vi sinh vật?
A. Có kích thước nhỏ. B. Phần lớn có cấu tạo dơn bào.
C. Đều có khả năng tự dưỡng. D. Sinh trưởng nhanh
-
Giải bài 22.6 trang 66 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Đặc điểm nào sau đây đúng với vi sinh vật?
A. Có kích thước rất nhỏ, thấy rõ dưới kính hiển vi.
B. Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh.
C. Thích ứng nhanh với điều kiện môi trường và dễ bị biến đổi.
D. Tất cả đều đúng.
-
Giải bài 22.7 trang 67 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật?
A. Kích thước hiển vi. B. Cơ thể đa bào
C. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh D. Phân bố rộng.
-
Giải bài 22.8 trang 67 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của vi sinh vật?
A. Thích ứng cao với môi trường.
B. Trao đổi chất rất nhanh.
C. Có kích thước nhỏ nên tỉ lệ S/V nhỏ.
D. Phân bố rất rộng.
-
Giải bài 22.9 trang 67 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Đặc điểm có ở hầu hết các loài vi sinh vật là gì?
A. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
B. Thuộc nhiều giới: Nguyên sinh, Nấm và Động vật.
C. Kích thước siêu hiển vi (được đo bằng nanomet).
D. Chỉ phân bố ở những nơi có điều kiện khắc nghiệt.
-
Giải bài 22.10 trang 67 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn?
1) Có kích thước bé. 2) Sống kí sinh và gây bệnh.
3) Cơ thể chỉ có một tế bào. 4) Chưa có nhân chính thức.
5) Sinh sản rất nhanh.
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (4), (5).
-
Giải bài 22.11 trang 67 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Có mấy kiểu môi trường nuôi cấy vi sinh vật chính trong phòng thí nghiệm?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
-
Giải bài 22.12 trang 67 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Loại môi trường cơ bản nào dùng để nuôi cấy vi sinh vật?
A. Môi trường tổng hợp. B. Môi trường phức tạp.
C. Môi trường trung tính. D. Cả A, B đúng.
-
Giải bài 22.13 trang 68 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ba môi trường nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm được phân biệt dựa vào đâu?
A. Thành phần vi sinh vật.
B. Thành phần hóa học và thành phần vi sinh vật.
C. Hàm lượng và thành phần các chất.
D. Tính chất vật lí của môi trường (rắn, lỏng).
-
Giải bài 22.14 trang 68 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Môi trường nuôi cấy vi sinh vật (cơ bản) trong phòng thí nghiệm được phân chia thành các loại khác nhau dựa vào yếu tố nào?
A. Tín chất vật lí của môi trường (rắn, lỏng).
B. Hàm lượng và thành phần các chất trong môi trường.
C. Dụng cụ nuôi cấy.
D. Vi sinh vật sẽ nuôi cấy.
-
Giải bài 22.15 trang 68 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong phòng thí nghiệm, để nuôi cấy một loại vi khuẩn, người ta sử dụng môi trường nuôi cấy gồm 100 g cao nấm men, 6 g MgSO4, 9 g NaCl. Đây là kiểu môi trường nuôi cấy nào?
A. Tổng hợp. B. Nhân tạo C. Bán tổng hợp D. Tự nhiên
-
Giải bài 22.16 trang 68 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Một loại vi khuẩn có thời gian thế hệ là 20 phút. Tính số thế hệ tế bào khi chúng được nuôi cấy trong 8 giờ ở môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng.
-
Giải bài 22.17 trang 68 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao cần hạn chế bỏ chất rắn vào bể sinh học?
-
Giải bài 22.18 trang 68 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật có chứa các chất hữu cơ khác nhau không biết rõ thành phần hóa học như: môi trường chứa dịch chiết thịt bò, hoặc dịch chiết nấm men; môi trường mạch nha; môi trường cao thịt; …) có tên gọi là gì?
-
Giải bài 22.19 trang 68 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật đã biết rõ về các thành phần hóa học, có chứa các dung dịch pha loãng của hóa chất tinh khiết, không chứa dịch chiết từ nấm men, động vật hoặc thực vật, thường sử dụng cho các mục đích nghiên cứu được gọi là môi trường gì?
-
Giải bài 22.20 trang 68 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Thế nào là môi trường bán tổng hợp?