Giải bài 2 tr 180 sách BT Sinh lớp 10
Axit HCl trong dạ dày có thể ức chế hoặc giết vi khuẩn xâm nhập. Đây là loại miễn dịch nào?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Axit HCl trong dạ dày có thể ức chế hoặc giết vi khuẩn xâm nhập là thuộc miễn dịch đặc hiệu.
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
-
Hệ miễn dịch của cơ thể chỉ tấn công tiêu diệt các tế bào lạ mà không tấn công các tế bào của cơ thể mình. Để nhận biết nhau, các tế bào trong cơ thể dựa vào
bởi Hoai Hoai 28/07/2021
A. Màu sắc của tế bào
B. Hình dạng và kích thước của tế bào
C. Các dấu chuẩn “glicoprotein” có trên màng tế bào
D. Trạng thái hoạt động của tế bàoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Những VSV "lợi dụng" lúc hệ miễn dịch của cơ thể bị suy yếu và tấn công ngay lúc đó được gọi là
bởi Quynh Nhu 28/07/2021
A. Vi sinh vật cộng sinh
B. Vi sinh vật cơ hội.
C. Vi sinh vật tiềm tan
D. Vi sinh vật hoại sinhTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc?
bởi Nguyễn Thanh Trà 28/07/2021
A. Miễn dịch tự nhiên
B. Miễn dịch thể dịch
C. Miễn dịch bẩm sinh
D. Miễn dịch tế bàoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
II - Bền vững trước nhiều loại enzim, chịu được pH, axit, nhiệt độ cao.
III – Có tác dụng không đặc hiệu, kìm hãm sự nhân lên của bất kì loài virut nào.
IV – Do tế bào lympho B tiết ra, cùng với kháng thể
Số đặc điểm đúng khi nói về inteferon là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi tác nhân gây bệnh tấn công cơ thể, chúng phải vượt qua các hàng rào vật lí và tế bào, đó là:
bởi Huong Duong 28/07/2021
A. Miễn dịch đặc hiệu
B. Miễn dịch thể dịch
C. Miễn dịch không đặc hiệu
D. Miễn dịch tế bàoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất nào sau đây là kháng nguyên khi xâm nhập vào cơ thể
bởi thu thủy 28/07/2021
A. Độc tố của vi khuẩn
B. Nọc rắn
C. Prôtêin của nấm độc
D. Cả A, B, C đều đúngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Miễn dịch tế bào và miễn dịch không đặc hiệu
B. Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào
C. Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thể dịch
D. Miễn dịch tế bào và miễn dịch bẩm sinhTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” là nhờ?
bởi Nguyen Dat 28/07/2021
A. Các protein thụ thể
B. “Dấu chuẩn” là glicoprotein
C. Mô hình khảm động
D. Roi và lông tiêm trên màngTheo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 41 trang 180 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 180 SBT Sinh học 10
Bài tập 3 trang 180 SBT Sinh học 10
Bài tập 4-TL trang 181 SBT Sinh học 10
Bài tập 5 trang 181 SBT Sinh học 10
Bài tập 26 trang 186 SBT Sinh học 10
Bài tập 28 trang 186 SBT Sinh học 10
Bài tập 29 trang 186 SBT Sinh học 10
Bài tập 41 trang 189 SBT Sinh học 10
Bài tập 42 trang 189 SBT Sinh học 10
Bài tập 43 trang 189 SBT Sinh học 10
Bài tập 44 trang 189 SBT Sinh học 10
Bài tập 45 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 46 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 47 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 48 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 49 trang 190 SBT Sinh học 10
Bài tập 50 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 51 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 52 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 53 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 54 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 55 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 56 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 57 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 58 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 59 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 60 trang 191 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 1547 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 157 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 157 SGK Sinh học 10 NC