Danh sách hỏi đáp (398 câu):
-
Nguyễn Thị Trang Cách đây 6 năm
Viết một đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn, trạng ngữ chỉ mục đích, nguyên nhân.
Giúp mình với,xắp thi rồi.
25/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Phan Thiện Hải Cách đây 6 năm
Viết một đoạn văn ( chủ đề tự chọn ) có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Gạch chân dưới hai loại câu đó.
Không chép mạng nha???
26/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyTra xanh Cách đây 6 năm(2) Trong ba VD trên , em hãy cho biết dấu chấm lửng trong ví dụ nào có công dụng :
- Tỏ ý còn nhiều sự vật , sự việc, đối tượng tương tự chưa liệt kê hết
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng , ngắt quãng
- Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện của những từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm
26/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Văn Duyệt Cách đây 6 nămChỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong các câu thơ sau:
" Những bàn chân từ than bũi lầy bùn
Đá đứng dưới mát trời cách mạng"
27/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bi do Cách đây 6 nămAI BÍT BÀI NÀY THÌ CHỈ CHO MÌNH ZỚI ! MÌNH KO BÍT.
đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
''... Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng 1 con người về cái ngày '' hôm nay tôi đi học'' ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ 1 ngày nào đó trong cuộc đời , khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường , đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến gặp thầy mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và lỗi chơi vơi khi cổng trường ddongs lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào... ''
a) Cho biết chủ đè của đoạn văn trên ?
b) Tìm các từ láy trong đoạn văn. Phân tích tác dụng của các từ láy trong việc diễn tả tâm trạng , cảm xúc của nhân vật.
c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và các kiểu câu trong đoạn văn : cái ấn tượng khắc sâu... ghi vào lòng con.
d) Trình bày cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản.
AI BÍT THÌ LÀM ƠN GIÚP MÌNH VỚI ! HELP ME !
27/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Vũ Hải Yến Cách đây 6 nămCho đoạn văn:
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấo nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế mà cũng không sống nổi. Tôi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế.a)Xác định các từ láy trong đoạn văn
b) Xác định các thành phần câu trong câu sau:
''Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông."
c)Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn trên được tạo ra bằng cách nào? nêu tác dụng .
22/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Văn Duyệt Cách đây 6 nămTìm điệp ngữ trong những đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của nó.Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!(Hồ Chí Minh)Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.Trông trời, trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.(Ca dao)27/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)bach hao Cách đây 6 nămHãy viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu về sự giàu đẹp của tiếng Việt, trong đó có sử dụng trạng ngữ để bổ sung ý nghĩa và để liên kết các câu.Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ đó trong nx trường hợp ấy
27/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Trần Cách đây 6 nămLấy 5 VD về cụm C-V để mở rộng câu.
27/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Hải Cách đây 6 năm1.Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
2.Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì ở trong câu?
3. Hãy tìm một số ví dụ về các lôi chơi chữ.
Giúp mình với !!!
27/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)trang lan Cách đây 6 năm1. Cho các từ sau, hãy xác định từ láy:
non nước ; chiều chuộng ; vuông vắng ; ruộng rẫy ; cây cỏ ; cười cợt ; ôm ấp ; líu lo ; trong trắng ; cây cối.
2. Phân loại các từ ở đoạn thơ sau:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toàn nắng xuống dòng sông lấp lánh
3. Cho các từ : mượt, vàng, hồng, trắng
a) Tạo từ láy
b) Viết một đoạn văn ngắn chứa các từ láy đã được tạo trên
23/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Choco Choco Cách đây 6 nămCâu 1: Câu nào là câu đặc biệt trong những câu gạch chân sau. Những câu đặc biệt đó có điểm gì giống và khác so với các câu đó? ( Do không đánh được dấu gạch nên mk sẽ thay bằng chữ nghiêng)
a) Uống nước nhớ nguồn.
b) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
c) Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. Mà sương dày dần lên.......
d) Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa đi du học ở Ốt-xtrây-li-a về. Cho một đĩa ổi chín.
e) Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả. Xưa nay, họ mới chỉ được nghe bà cả, bà Hai, bà Ba, bà Tư, nhà cụ Bá chửi người ta, bây giờ người ta mới chửi lại cả nhà cụ Bá. Mà chửi mới sướng miệng là sao? Mới ngoa ngóa làm sao.
Câu 2: Tìm trong các VD dưới đây những câu đặc biệt và câu có thành phần trạng ngữ.
a) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
b) Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao nhớ thương. Gió rừng càng về khuya, càng xào xạc.
c) Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.
d) Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi
- Bình thường lắm, có gì đáng kể đâu.
Giúp mk với nhé. có thời gian thì nhờ các bạn liệt kê ra rõ hộ mk và giải thích kĩ ở câu 1 nhé
Mai mk thi rồi.
27/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Khánh Ngọc Cách đây 6 nămCâu 1: Trình bày luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản '' Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'', ''sự giàu đẹp của Tiếng Việt''
Câu 2: Tìm 10 từ láy toàn bộ, 10 từ láy bộ phận rồi đặt câu
Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa của từ : dũng cảm, chăm chỉ, ngoan ngoãn.
27/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tay Thu Cách đây 6 năm-Viết một đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.
27/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hồng Tiến Cách đây 6 nămTrạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
24/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Lê Thảo Trang Cách đây 6 nămViết đoạn văn khoảng 8->10 câu trong đó có câu mở rộng thành phần vị ngữ, liệt kê. Doaanj văn với câu chủ đề :"ca huế rất đa dạng và phong phú"
đừng bơ mik nhá!!
27/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Rừng Cách đây 6 nămbài 1. xác định câu rút gọn và câu đặc biệt:
a. Học đi đôi với hành
b. Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn
c. Hoa sim!
d. Câu chuyện của bà tôi
Bài 2. viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu cảm nhận của em về 1 trong những nhân vật văn học mà em yêu thích trong đó có sử dụng phép liệt kê, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
thks m.n nhìu nhiu..........
-HẾT-
28/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hoài Thương Cách đây 6 năm1.Qua văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em hãy cho biết:
a. Tác giả và xuất xứ của văn bản.
b. Những biểu hiện về đứ tính giản dị của Bác Hồ
2.Tìm câu đặc biệt trong mỗi đoạn văn sau và cho biết tác dụng câu đặc biệt đó:
a. "Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sững sốt của cô giáo làm tôi giật mình".
b. "Đứng trước tổ dế ông xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...bốn giây...năm giây...lâu quá".
Giúp mình với nha các bạn28/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)minh thuận Cách đây 6 nămChỉ ra và nêu t/d của bptt sau :
" Núi ko đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo"
28/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tay Thu Cách đây 6 nămTìm các đại từ, quan hệ từ, từ Hán việt, từ láy được sử dụng trong đoạn văn:
".Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: Bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thuỷ chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra, đặt sang hai phía thìem bỗng tru tréo lên giận dữ."
giúp mik vs nha, thanks mn nhìu
28/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Khánh Linh Cách đây 6 nămCâu 1 :Xác định và phân tích tác dụng phép đc sử dụng trong đoạn văn sau :
Thể điệu ca huế có sôi nổi , tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... lời ca thong thả trang trọng , trong sáng gợi lên tình người , tình đất nc , trai hiền , gái lịch ...
Câu 2 : chì ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và ns rõ tác giả sử dụng câu rút gọn và nhằm mục đích dì ?
tinh thân yêu nc cũng như các thứ của quý . có khi được chưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. nhưng cx có khi cất giấu kín đáo trong rương , trong hòm
-) Giúp em với
28/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Sam sung Cách đây 6 nămC1: phân biệt tục ngữ và ca dao? Cho ví dụ
C2:phân biệt tục ngữ và thành ngữ? Cho ví dụ
Giải nghĩa 4câu tục ngữ
a) tấc đất, tất vàng
b) học ăn, học nói, học gói, học mở
C) nhất nước, nhì phần, tam cần, tứ giống
D) ăn quả nhớ kể trồng cây
C4 viết đoạn văn không 5 cậu nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Đức tính gian di của bác hồ và bài ý nghĩa văn chương
28/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Co Nan Cách đây 6 nămviết đoạn văn có sử dụng các dấu câu : '','' '';'' ''...'' dấu gạch ngang, dấu gạch nối
28/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Huong Duong Cách đây 6 nămViết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn
28/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Quế Anh Cách đây 6 nămTrong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao người ta lại lược bỏ chúng?
1. Hai, ba bạn học sinh chạy ùa ra sân. Rồi bốn, năm và nhiều bạn khác nữa.2. - Cậu ăn cơm chưa?
- Chưa.
28/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7