Danh sách hỏi đáp (160 câu):
-
Nguyễn An Phú Cách đây 2 năm
Viết đoạn văn BIỂU CẢM về lợi ích của cây CÀ PHÊ.
04/12/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (1) -
NT Trang Cách đây 2 năm
phân tích đặc điểm người bà trong bài Giấc mơ của bà nội
10/11/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)0Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyĐinh Mạnh Điền Cách đây 2 nămHạt gạo làng ta
Sớm nào chống hạn
Vực mẻ miện gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất
Mong Mn Giúp Mình, Cảm Ơn.
30/10/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)From Apple Cách đây 3 nămBT Văn: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học! (Lấy điểm) Nội dung: Lập dàn ý và Trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học đã học trong chương trình Ngữ văn 7. Trình bày cảm nghĩ của em về bài “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh29/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Đặng Gia An Cách đây 3 nămViết bài văn nêu cảm nghĩ cảnh khuya29/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Quỳnh Như Cách đây 4 nămGiải thích05/05/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Đăng Khoa Cách đây 4 nămGiúp mình với02/04/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Bin Nguyễn Cách đây 4 năm22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đào Thị Nhàn Cách đây 4 năm22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lan Anh Cách đây 4 năm22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Thuy Cách đây 4 năm23/05/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Huyền Khánh Cách đây 5 năm............14/03/2020 | 6 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Hà Cách đây 5 nămPhát biểu cảm nghĩ của em về về tác phẩm nguyên tiêu của chủ tịch Hồ Chí Minh22/12/2019 | 7 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Trần Hồng Yến Cách đây 5 năm1 hình02/12/2019 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Thi Ha Cách đây 5 nămViết một bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng26/11/2019 | 4 Trả lời
Theo dõi (1)Quân Túm Cách đây 5 nămViết bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phảm văn học Rằm tháng giêng25/11/2019 | 10 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Nở Cách đây 5 năm1 hình08/11/2019 | 4 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Khánh Linh Cách đây 6 nămViết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em trong đoạn thơ:
Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa, nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát...
Mười chín năm rồi. Hôm nay lại bước
Đoạn đường xưa, cát bỏng lưng đồi.
Ôi có phải sóng bồi thêm bãi trước
Hay biển đau xưa rút nước xa rồi?Giúp mình nhanh nha các bạn. Cảm ơn nhiều!!!
15/10/2018 | 0 Trả lời
Theo dõi (1)ngọc trang Cách đây 6 nămLuyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
20/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Thuy Cách đây 6 nămCảm nhận của em về bài thơ "Tre Việt Nam" của Nguyễn Duy?
20/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Vũ Hải Yến Cách đây 6 nămViết đoạn văn từ 6-8 câu cảm nghĩ về bài ca dao :
a. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
b. Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
c. Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
d. Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng
20/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bánh Mì Cách đây 6 nămNghị luận xã hội : Suy nghĩ về câu chuyện Người ăn cắp cừu
NGƯỜI ĂN CẮP CỪU
Tại một vùng nông thôn nước Mỹ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ stealer).
Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống bằng cách chôn chặt dĩ vãng. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST” đáng nguyền rủa này.
Còn người em, anh tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin cẩn của người xung quanh và của chính tôi”. Thế là anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình. Chẳng mấy chốc anh đã xây dựng cho mình một sự nghiệp cũng như tiếng thơm của một người nhân hậu. Anh sẵn sàng giúp đỡ người khác với tất cả những gì mình có thể. Tuy nhiên, dẫu thời gian có qua đi, hai mẫu tự “ST” vẫn còn in dấu trên vầng trán anh.
Ngày kia, một người lạ mặt hỏi cụ già trong làng về ý nghĩa hai mẫu tự này. Cụ già suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Tôi không biết lai lịch của hai chữ viết tắt ấy, nhưng cứ nhìn vào cuộc sống của anh ta, tôi đoán hai chữ đó có nghĩa là người thánh thiện(saint)”.
(Dẫn theo nguồn từ Intennet).
20/11/2018 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Nguyễn Cách đây 6 nămViết đoạn văn từ 8 đến 12 câu nói lên cảm nhận chung của em về 2 bài thơ "Sông núi nước Nam " và " Phò giá về kinh "
20/11/2018 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Sơn Ca Cách đây 6 nămTrên cơ sở văn bản Kẹo mầm (Băng Sơn), em hãy viết lại thành một bài văn biểu cảm.
KẸO MẦM
Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng sẽ có một ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó trên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy.
Thỉnh thoảng trên đường làng có bà cụ rao to : " Ai tóc rối đổi kẹo không ? ". Một bên thúng mà mảnh chai vỡ đồng nát, lông vịt, tóc rối ... còn bên kia chỉ có cái niêu đất, đúng hơn là một cái ang, cái liễn đựng một thứ kẹo mà bất cứ một đứa trẻ nào cũng phải mê.
Bà cụ lấy kẹo lên bằng chiếc đữa cả, quấn vào đầu que, thật khéo, kẹo cứ lồng khộng, trông rất nhiều, nhưng cho vào miệng nó xẹp lại chỉ còn tí tẹo. Bà cụ đưa kẹo cho chúng tôi, đổi lại nắm tóc rối của bà, của mẹ, hay của chị.
Tóc rối bán bà cụ không mua, mua kẹo bà cụ không bán, chỉ đổi thôi. Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ, tôi lại kiễng chân, với tay lên chỗ mái hiên... Mẹ bảo đó là kẹo mầm bằng cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì cả. Nhưng sao nó ngọt thế, hơn cả kẹo bột, kẹo bi.
Mẹ tôi đã mất. Chị tôi lấy chồng xa...
Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên : " Ai đổi kẹo ", tôi lại tưởng tượng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng, đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vuốt cái lược, vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà...
Que kẹo mầm tuổi thơ....Mẹ ơi...Còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa.(Tác giả : Băng Sơn)
20/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Trà Cách đây 6 nămviết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về câu ca dao:" cái cò lặn lội bờ ao......"
20/11/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7