YOMEDIA
NONE

Soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh - Ngữ văn 10

Học 247 mời các em tham khảo bài soạn dưới đây để nắm vững các kiến thức trọng tâm của bài học và làm bài tập tốt hơn ở phần hướng dẫn Luyện tập. Mong rằng bài soạn sẽ đưa các em đến với những kiến bổ ích và thú vị về bài học Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh, chúc các em có thêm một bài soạn hay.

 

1. Tóm tắt nội dung bài học

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

2. Hướng dẫn luyện tập

Câu 1: Nếu cần thuyết minh bài Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, anh (chị) định chọn hình thức kết cấu nào?

Gợi ý:

  • Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp
  • Các nội dung chính cần được thuyết minh
    • Giới thiệu Phạm Ngũ Lão
    • Một vị tướng và cũng là một môn khách, là con rể Trần Quốc Tuấn.
    • Đã từng đánh Đông, dẹp Bắc
    • Ca ngợi sức mạnh của quân đội đời Trần trong đó có Phạm Ngũ Lão
    • Phạm Ngũ Lão còn boăn khoăn vì nợ công danh. Nghĩ đến Gia Cát Lượng thì thấy xấu hổ vì mình chưa làm được là bao để đáp đền nợ nước.
  • Lưu ý: các em có thể chọn hình thức kết cấu hỗn hợp khác để triển khai hướng thuyết minh khác.

Câu 2: Nếu phải thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước thì anh (chị) sẽ giới thiệu những nội dung nào? Sắp xếp chúng ra sao?

  • Nếu phải thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước, có thể dựa trên các nội dung sau:
    • Địa điểm, nguồn gốc lịch sử của di tích
    • Miêu tả vẻ đẹp của di tích
    • Ý nghĩa, giá trị của di tích
  • Có thể sắp xếp theo trình tự như trên, nhưng khi miêu tả vẻ đẹp của di tích, có thể sắp xếp theo trình tự không gian: xa – gần, ngoài – trong...

Các em có thể tham khảo thêm bài giảng Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh để nắm vững hơn toàn bộ kiến thức trọng tâm bài học.

3. Hỏi đáp về bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF