Câu hỏi mục 1 trang 142 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức
Quan sát hình 1 (trang 140) và đọc thông tin trong mục 1, hãy trình bày sự phân hóa địa hình ở Bắc Mỹ.
Hình 1. Bản đồ tự nhiên châu Mỹ
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi trang 142
Phương pháp giải
Quan sát hình 1 và đọc thông tin trong mục 1 (Địa hình).
Lời giải chi tiết
Sự phân hóa địa hình ở Bắc Mỹ (3 khu vực):
- Miền núi Coóc-đi-e ở phía tây: một trong những hệ thống núi lớn nhất thế giới, có độ cao trung bình 3000 - 4000 m, kéo dài 9000 km theo chiều bắc - nam, gồm nhiều dãy chạy song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
- Miền đồng bằng ở giữa: gồm đồng bằng Ca-na-đa, đồng bằng Lớn, đồng bằng Trung Tâm và đồng bằng Duyên Hải, độ cao từ 200 - 500 m, thấp dần từ bắc xuống nam.
- Dãy núi A-pa-lat ở phía đông: hướng đông bắc - tây nam. Độ cao ở phần bắc từ 400 - 500 m, phần nam 1000 - 1500.
-- Mod Lịch sử và Địa lí 7 HỌC247
-
Tại sao vùng đồng bằng ở Bắc Mĩ lại có khí hậu ôn đới?
bởi hi hi 29/08/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân nào làm cho phần đất phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Ki có khí hậu khô?
bởi Anh Hà 30/08/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Câu hỏi mục 2 trang 143 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Câu hỏi mục 3 trang 144 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Câu hỏi mục 4 trang 144 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Luyện tập trang 144 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Vận dụng trang 144 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT