Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức Chương 3 Bài 6 Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi 1 trang 37 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Khai thác hình 2 và thông tin trong mục, trình bày sơ lược sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.
Hình 2. Lược đồ các vương quốc phong kiến Đông Nam Á (từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI)
-
Câu hỏi 2 trang 37 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Từ tư liệu trên, em có nhận xét gì về hoạt động kinh tế của Vương quốc Ma-lắc-ca.
-
Câu hỏi 1 trang 38 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nêu thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia ở Đông Nam Á và rút ra nhận xét.
-
Câu hỏi 2 trang 38 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Nhiều quốc gia Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết riêng có ý nghĩa như thế nào?
-
Luyện tập trang 38 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy thể hiện trên trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.
-
Vận dụng trang 38 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm hiểu thêm từ sách, báo và internet về một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của các nước Đông Nam Á thời kì này mà em ấn tượng nhất và viết bài (hoặc làm bài thiết kế đồ họa – infographic) giới thiệu về thành tựu đó.
-
Giải bài 1 trang 23 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy xác định phương án đúng.
1.1. Vương quốc phong kiến nào ở Đông Nam Á được hình thành và phát triển từ thế kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ X không còn tiếp tục phát triển trong giai đoạn này?
A. Vương quốc Pa-gan.
B. Vương quốc Chăm-pa.
C. Vương quốc Hi-ri-pun-giay-a.
D. Vương quốc Phù Nam.
1.2. Vào thế kỉ XIII, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự ra đời một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất một số vương quốc phong kiến nhỏ thành vương quốc lớn hơn ở Đông Nam Á, ngoại trừ
A. quân Mông-Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á.
B. nhiều tộc người bị quân xâm lược dồn đẩy xuống phía Nam.
C. do nhu cầu liên kết các tộc người để lao động sản xuất.
D. do nhu cầu liên kết các quốc gia nhỏ, các tộc người để kháng chiến chống ngoại xâm.
1.3. Sau khi quân Mông-Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á (thế kỉ XIII), nhiều vương quốc mới đã được thành lập ở khu vực này, ngoại trừ
A. Vương quốc Su-khô-thay.
B. Vương quốc A-út-thay-a.
C. Vương quốc Lan Xang (Lào ngày này).
D. Vương quốc Chăm-pa.
1.4. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình chính trị của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI?
A. Bộ máy nhà nước dần được củng cố với sự tăng cường quyền lực của nhà vua.
B. Đất nước được chia thành nhiều tỉnh.
C. Hệ thống quan lại các cấp được hoàn chỉnh.
D. Luật pháp ngày càng hoàn thiện với sự xuất hiện của nhiều bộ luật.
1.5. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI?
A. Nền nông nghiệp lúa nước phát triển.
B. Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
C. Kinh tế phát triển khá thịnh đạt.
D. Những mầm mống của nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa xuất hiện.
1.6. Từ thế kỉ XIII, các tôn giáo được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á là
A. Phật giáo tiểu thừa, Hồi giáo.
B. Đạo giáo, Phật giáo.
C. Đạo giáo, Hồi giáo.
D. Phật giáo và Ki-tô-giáo.
1.7. Nhiều công trình kiến trúc đền, tháp nổi tiếng đã được xây dựng ở các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn này, ngoại trừ
A. khu đền tháp Ăng-co (Cam-pu-chia).
B. chùa Vàng (Thái Lan).
C. chùa Vàng (Mi-an-ma).
D. đền Bô-rô-đua (In-đô-nê-xia).
1.8. Chữ Nôm của người Việt được cải biên từ loại chữ nào?
A. Chữ Phạn của Ấn Độ.
B. Chữ Bra-mi của Ấn Độ.
C. Chữ Hán của Trung Quốc.
D. Chữ Hán của Trung Quốc và chữ Chăm cổ.
-
Giải bài 2 trang 24 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy xác định các câu sau đúng hay sai về nội dung lịch sử.
A. Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành dựa trên hệ thống chữ Phạn của người Ấn Độ; chữ Lào ra đời vào khoảng thế kỉ XIV.
B. Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI, ở Đông Nam Á chủ yếu phát triển dòng văn học dân gian.
C. Nhiều công trình kiến trúc đền, chùa, tháp… ở Đông Nam Á trở thành di tích lịch sử, văn hoá nổi tiếng thế giới.
D. Nghệ thuật điêu khắc và tạc tượng thần, Phật, phù điêu ở Đông Nam Á là kết quả của sự tiếp thu văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc.
-
Giải bài 3 trang 25 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy ghép hình ảnh các di tích lịch sử ở cột A với tên nước ở cột B sao cho phù hợp.
-
Giải bài 1 trang 26 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy lập và hoàn thành bảng (theo mẫu dưới đây) về những thành tựu văn hoá tiêu biểu trên các lĩnh vực chủ yếu của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
-
Giải bài 2 trang 26 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Qua các thành tựu văn hoá tiêu biểu trên, em hãy rút ra nhận xét về các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.
-
Giải bài 3 trang 26 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm hiểu thêm về một thành tựu văn hoá tiêu biểu của các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI mà em ấn tượng nhất và viết bài (hoặc thiết kế đồ hoạ) giới thiệu về thành tựu đó.