Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo Chương 2 Bài 7 Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi mục 1 trang 30 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nêu những nội dung cơ bản của Nho giáo. Vì sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc?
-
Câu hỏi mục 2 trang 31 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
- Hãy kể tên ba tác giả tiêu biểu của thơ đường và “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc.
- Hãy nêu các thành tựu tiêu biểu của sử học Trung Quốc thời phong kiến.
-
Câu hỏi mục 3 trang 31 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Kể tên các thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến và nêu nhận xét của em về những thành tựu đó. Quan sát thêm các tư liệu 7.2 và 7.3 cho câu trả lời của em.
Hình 7.2. Pho Tượng Phật trên núi Lạc Sơn (Tứ Xuyên) - tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới
Hình 7.3. Tử Cấm Thành (Bắc Kinh)
-
Luyện tập trang 32 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Lập và hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc theo mẫu dưới đây:
Lĩnh vực
Thành tựu
Nhận xét
?
?
?
-
Vận dụng trang 32 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy tìm hiểu một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến mà em yêu thích.