Giải bài 1 tr 69 sách GK Sử lớp 6
Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta?
a, Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc?
b, Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ.
c, Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a: Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.
Câu b: Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.
Câu c: Chính sách cai trị của bọn đô hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...
-- Mod Lịch Sử 6 HỌC247
-
Qua các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta,em đã rút ra được bài học gì cho bản thân em.?
bởi Mạch Khang 10/05/2021
Qua các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta,em đã rút ra được bài học gì cho bản thân em.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
nêu trách nhiệm của mình trong việc bảo tồn khu di tích
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
“Một xin rửa sách nước thù
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ hùng
Ba kêu oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”
(Thiên Nam ngữ lục)
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc?
bởi Mai Linh 06/05/2021
A. Tình hình Trung Quốc không ổn định
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền đô hộ
C. Nền kinh tế không đáp ứng được đời sống nhân dân
D. Nước ta nằm cách xa chính quyền trung ương phương Bắc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
bởi Vũ Hải Yến 06/05/2021
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Âu Lạc
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cuộc đấu tranh của nhân ta thời kì Bắc thuộc không mang ý nghĩa nào sau đây?
bởi Trieu Tien 06/05/2021
A. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân
B. Làm lung lay nền thống trị của chính quyền phương Bắc ở nước ta
C. Tạo ra những khoảng thời gian độc lập quý để khôi phục văn hóa Việt
D. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cuộc đấu tranh của cha ông trong thời kì Bắc thuộc không khẳng định truyền thống nào của dân tộc Việt Nam?
bởi Lê Tường Vy 06/05/2021
A. Lòng yêu nước
B. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập dân tộc
C. Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc
D. Đoàn kết để mở rộng lãnh thổ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
bởi Minh Thắng 06/05/2021
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phản ánh đúng biến chuyển của nền kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?
bởi Bảo Hân 06/05/2021
A. Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng
B. Biết áp dụng các kĩ thuật canh tác mới
C. Xuất hiện các ngành nghề thủ công mới
D. Một số máy móc được sử dụng trong nông nghiệp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào đã đưa tới sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân?
bởi Lê Vinh 05/05/2021
A. Hai Bà Trưng
B. Bà Triệu
C. Lý Bí
D. Mai Thúc Loan
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
An Nam đô hộ phủ là tên gọi của nước ta dưới ách thống trị của triều đại phong kiến nào?
bởi Trịnh Lan Trinh 06/05/2021
A. nhà Lương
B. nhà Hán
C. nhà Đường
D. nhà Tùy
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.
B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.
C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
B. Chế độ phong kiến Việt Nam được hình thành và phát triển
C. Sự hình thành và phát triển của nhà nước Âu Lạc
D. Quá trình mở rộng lãnh thổ về phía Nam của người Việt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày kết quả, ý nghĩa lịch sử của một số cuộc kháng chiến.( Bài: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X)?
bởi Nguyễn Duy Anh 04/05/2021
Trình bày kết quả, ý nghĩa lịch sử của một số cuộc kháng chiến.( Bài: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
đầu thế kỉ thứ VI, nước ta bị nhà nào đô hộ?
bởi DucTue Nguyen 29/04/2021
đầu thế kỉ thứ VI, nước ta bị nhà nào đô hộ
A. nhà Lương
B. nhà Hán
C. nhà Tùy
D. nhà Ngô
Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Em hãy nêu những chính sách cai trị về văn hóa của nhà Hán đối với nước ta? Mục đích những chính sách đó là gì?
bởi Trà My 28/04/2021
Em hãy nêu những chính sách cai trị về văn hóa của nhà Hán đối với nước ta? Mục đích những chính sách đó là gì?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nhân dân Chăm theo đạo?
bởi Huynh Thi Kim Yen 27/04/2021
Nhân dân Chăm theo: A.đạo phật và đạo bà la môn B.Nho giáo và đạo bà la môn C.Phật giáo và nho giáo D.đạo giáo và bà la mônTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Nắm được các đơn vị hành chính thời nhà Hán cai trị.
bởi Ty Đoan 27/04/2021
Nắm được các đơn vị hành chính thời nhà Hán cai trịTheo dõi (1) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 70 SGK Lịch sử 6
Bài tập 3 trang 70 SGK Lịch sử 6
Bài tập 1.1 trang 69 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.2 trang 70 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.3 trang 70 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.4 trang 70 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.5 trang 70 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.6 trang 70 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.7 trang 70 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.8 trang 70 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.9 trang 70 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 2 trang 71 SBT Lịch Sử 6