Bài tập 2 trang 63 SBT Lịch Sử 11
Hãy điền chữ Đ vào ô trước câu đúng hoặc chữ S vào ô trước câu sai.
☐ Trật tự thế giới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí kết tại Véc-xai và Oa-sinh-tơn gọi là hệ thống Vécxai - Oasinhton.
☐ Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã giải quyết được những mâu thuẫn, bất đồng trong các nước tư bản.
☐ Các nước Đức, Áo - Hung giành được nhiều món lợi sau khi xác lập trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
☐ Nhằm duy trì trật tự thế giới mới, Hội Quốc liên - một tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên - đuợc thành lập với sự tham gia của 44 nước thành viên.
☐ Trong những năm 1924 - 1929, các nước tư bản đều lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị trầm trọng.
☐ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) diễn ra trầm trọng nhất vào năm 1932.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
* Câu đúng là:
☒ Trật tự thế giới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí kết tại Véc-xai và Oa-sinh-tơn gọi là hệ thống Vécxai - Oasinhton.
☒ Nhằm duy trì trật tự thế giới mới, Hội Quốc liên - một tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên - đuợc thành lập với sự tham gia của 44 nước thành viên.
☒ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) diễn ra trầm trọng nhất vào năm 1932.
* Câu sai là:
☒ Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã giải quyết được những mâu thuẫn, bất đồng trong các nước tư bản.
☒ Các nước Đức, Áo - Hung giành được nhiều món lợi sau khi xác lập trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
☒ Trong những năm 1924 - 1929, các nước tư bản đều lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị trầm trọng.
-- Mod Lịch Sử 11 HỌC247
-
Nêu nguyên nhân, diễn biến và những hậu quả về chính trị - xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với các nước tư bản?
bởi thu thủy 04/12/2019
Nêu nguyên nhân, diễn biến và những hậu quả về chính trị - xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với các nước tư bản?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu những nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. Tại sao nói, cuộc khủng hoảng này dẫn đến nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
bởi thu trang 05/12/2019
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. Vì sao các nước Anh – Pháp – Mĩ lựa chọn con đường cải cách kinh tế, trong khi Đức – Ý – Nhật lại phát xít hóa bộ máy chính quyền để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày các biện pháp cải cách của Ra-ma V?
bởi thu trang 04/12/2019
Trình bày các biện pháp cải cách của Ra-ma V. Những cải cách của Ra-ma V có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản?
bởi Trịnh Lan Trinh 13/11/2018
Nêu hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản.Theo em, hậu quả nào là nghiêm trọng nhất? tại sao
?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự chuyển biến tư tưởng của Phan Bội Châu được thể hiện qua việc thành lập Việt Nam Quang phục hội năm 1912?
bởi cuc trang 12/11/2018
Hãy cho biết sự chuyển biến tư tưởng của Phan Bội Châu được thể hiện qua việc thành lập Việt Nam Quang phục hội năm 1912.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là:
a: Tàn phá nền kinh tế các nước tư bản
b: Đưa đến sự ra đời và lên cầm quyền của CN phát xít
c: đời sống giai cấp công nhân và nhân dân lao động ngày càng cơ cực
d: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng gay gắt
Theo dõi (0) 3 Trả lời