Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Công nghiệp hóa bao gồm:
- A. Quảng cáo, kiến trúc, phần mềm và các trò chơi giải trí;
- B. Thủ công mỹ nghệ; điện ảnh; xuất bản; thời trang;
- C. Nghệ thuật biểu diễn; mĩ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; truyền hình và phát thanh; du lịch văn hóa.
- D. Tất cả đáp án trên
-
- A. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị
- B. Bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản
- C. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.
- D. Bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.
-
- A. Bảo quản, tu bổ
- B. ảo vệ, bảo quản
- C. Tu bổ, phục hồi
- D. Bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi.
-
- A. Điện ảnh
- B. Thiết kế
- C. Xuất bản
- D. Thời trang
-
- A. Tri thức, giá trị về lịch sử, văn hóa, hình ảnh đất nước, con người được quảng bá.
- B. Giá trị và truyền thống lịch sử-văn hóa được củng cố, truyền lại cho thế hệ sau.
- C. Đóng góp một phần kinh phí để đầu tư cho công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy các giá trị của các công trình lịch sử- văn hóa.
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
-
- A. Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng sáng tạo cho các ngành công nghiệp văn hóa.
- B. Sử học giúp phục dựng lại di sản văn hóa.
- C. Sử học cung cấp những tư liệu khảo cổ học để phục dựng các công trình kiến trúc.
- D. Sử học cung cấp những thành tựu nghiên cứu về lịch sử- văn hóa cho ngành công nghiệp văn hóa.
-
- A. Sản xuất và phân phối hàng hóa dựa trên sự khai thác và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể
- B. Khai thác, quảng cáo những sản phẩm lịch sử văn hóa
- C. Quảng cáo, phát huy các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể thông qua công nghệ
- D. Cả ba phương án trên đều đúng
-
- A. Phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.
- B. Bảo tồn nhiều loại động, thực vật quý hiếm.
- C. Phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản.
- D. Cả ba phương án trên đều đúng.
-
- A. Giữ hiện vật nguyên vẹn và làm tăng giá trị của hiện vật
- B. Tái hiện lại những di sản lịch sử văn hóa
- C. Hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người
- D. Tu bổ, phục dựng những di sản văn hóa bị xuống cấp
-
- A. Đảm bảo tính nguyên trạng, “yếu tố gốc cấu thành di tích”, “tính xác thực, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật”
- B. Đảm bảo tính nguyên trạng, “giá trị nổi bật”, mà di tích lịch sử -văn hóa vốn có.
- C. Hiện vật, di tích cần được làm mới, tu bổ để hiện vật không bị mai một, xuống cấp.
- D. Đảm bảo di tích hiện vật còn nguyên vẹn, chưa được tu bổ.