Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 10 Kết nối tri thức Chủ đề 4 Bài 7 Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Giải câu hỏi 1 trang 59 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thông qua các hình 2, 3, 4 và thông tin trong mục a, em hãy trình bày bối cảnh của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở Anh.
-
Giải câu hỏi 2 trang 59 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Theo em, tại sao Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất lại diễn ra đầu tiên ở nước Anh?
-
Giải câu hỏi 1 trang 61 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Em hãy nêu những phát minh và sáng chế cơ bản ở nước Anh và một số nước châu Âu và Bắc Mỹ khác trong Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
-
Giải câu hỏi 2 trang 61 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Theo em, phát minh nào là quan trọng nhất? Vì sao?
-
Giải câu hỏi trang 62 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Em hãy cho biết: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong bối cảnh nào?
-
Giải câu hỏi 1 trang 65 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trình bày bối cảnh của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
-
Giải câu hỏi 2 trang 65 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu một số thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
-
Giải câu hỏi trang 67 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nêu ý nghĩa và phân tích tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai.
-
Luyện tập 1 trang 67 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy trình bày một số thành tựu cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại trên trục thời gian.
-
Luyện tập 2 trang 67 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lựa chọn và giới thiệu về một số thành tựu mà em cho là tiêu biểu nhất.
-
Luyện tập 3 trang 67 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Có ý kiến cho rằng: Một số thành tựu của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại cũng đưa đến tác động tiêu cực, thậm chí là gây ra các thảm họa cho nhân loại. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
-
Vận dụng trang 67 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thường ngày, em sử dụng những thiết bị nào dùng đến nguồn điện? Hãy viết một đoạn văn ngắn chia sẻ suy nghĩ của em về giả thiết: Nếu các nhà khoa học, kĩ thuật chưa phát minh ra điện và các thiết bị tiêu thụ điện năng thì cuộc sống chúng ta sẽ ra sao?
-
Giải Bài tập 1 trang 39 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 11 dưới đây
1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra ở đâu?
A. Anh.
C. Pháp.
B. Đức.
D. Mỹ.
2. Ý nào không phản ánh đúng điều kiện ở nước Anh khi tiến hành cách mạng công nghiệp?
A. Tình hình chính trị ổn định từ sau cách mạng tư sản.
B. Nước Anh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
C. Tích lũy tư bản nguyên thủy dồi dào.
D. Xuất hiện nhiều công trường thủ công ở các thành thị.
3. Phong trào “rào đất cướp ruộng” dùng để chỉ hiện tượng gì?
A. Tranh giành ruộng đất giữa các lãnh chúa phong kiến.
B. Nông nô đấu tranh bảo vệ ruộng đất của mình.
C. Quý tộc phong kiến thôn tính ruộng đất của nhau.
D. Quý tộc phong kiến tước đoạt ruộng đất của nông nô để chăn nuôi cừu.
4. Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
A. máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước, đầu máy xe lửa.
B. máy dệt, máy kéo sợi, máy hơi nước, máy bay.
C. máy dệt, máy kéo sợi, ô tô, máy hơi nước.
D. máy dệt, máy hơi nước, tàu thủy, điện thoại.
5. Giêm Oát là người đã phát minh ra
A. con thoi bay.
C. máy hơi nước.
B. máy dệt.
D. đầu máy xe lửa.
6. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra mạnh mẽ ở các nước nào?
A. Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật Bản.
B. Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc.
C. Đức, Ấn Độ, Mỹ, Trung Quốc.
D. Anh, Mỹ, Nga, Nhật.
7. Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì?
A. Máy hơi nước, điện thoại, điện, ô tô.
B. Điện, điện thoại, ô tô, máy bay.
C. Ô tô, máy bay, máy tính, internet.
D. Điện thoại, điện, ô tô, tàu hỏa.
8. Tô-mát Ê-đi-xơn là người đã phát minh ra
A. bóng đèn sợi đốt trong.
C. vô tuyến điện.
B. dòng điện xoay chiều.
D. điện thoại.
9. “Ông vua” xe hơi nước Mỹ là ai?
A. Gu-li-e-li-nô Mác-cô-ni.
C. Ni-cô-la Tét-la.
B. Hen-ri Pho.
D. Mai-cơn Pha-ra-đây.
10. Ai là người đã phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim?
A. A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo.
C. Mai-cơn Pha-ra-đây.
B. Hen-ri Bê-sê-mơ.
D. Anh em nhà Rai.
11. Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại không có những tác động nào sau đây?
A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động.
B. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị.
C. Gây ô nhiễm môi trường, bóc lột lao động phụ nữ, trẻ em, xâm chiếm thuộc địa.
D. Thúc đẩy toàn cầu hóa, tự động hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin.
-
Giải Bài tập 2 trang 40 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép hình ảnh và ô chữ cho đúng.
2.1. Ghép các hình ảnh ở bên trái với ô chữ ở bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử
2.2. Ghép thành tựu ở cột bên trái với mốc thời gian phù hợp ở cột bên phải
-
Giải Bài tập 3 trang 43 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình bên, em hãy:
3.1. Giới thiệu một số nét chính về nhân vật trong hình.
3.2. Kể tên một số phát minh của ông. Theo em, phát minh nào là quan trọng nhất? Vì sao
-
Giải Bài tập 4 trang 43 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Bằng quan sát của bản thân, em hãy cho biết thường ngày em sử dụng những thiết bị nào có dùng đến nguồn điện? Hãy viết một đoạn văn chia sẻ suy nghĩ của em về giả thuyết: Nếu như hiện nay, các nhà khoa học, kĩ thuật vẫn chưa phát minh ra điện và các thiết bị tiêu thụ điện năng thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao?
-
Giải Bài tập 5 trang 43 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Có ý kiến cho rằng: những thành tựu của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có nhiều tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế, đời sống xã hội, những bên cạnh đó cũng có không ít tác động tiêu cực, thậm chí gây ra các thảm họa cho nhân loại. Em có đồng ý với ý kiến này không? Hãy lấy ví dụ để chứng minh cho quan điểm của mình.