Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Chương 6 Bài 19 Các dân tộc trên đất nước Việt Nam giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi mục I.1 trang 119 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em có nhận xét gì về thành phần dân tộc theo dân số ở Việt Nam?
-
Câu hỏi 1 mục I.2 trang 120 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy xác định địa bàn phân bố chủ yếu cả các dân tộc theo ngữ hệ trên lược đồ Việt Nam.
-
Câu hỏi 2 mục I.2 trang 120 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào hình 19.3 em hãy nêu nhận xét về số lượng các dân tộc theo ngữ hệ.
-
Câu hỏi mục II.1 trang 123 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trình bày những nội dung cơ bản về đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (hoạt động sản xuất, ẩm thực, trang phục, nhà ở, phương tiện đi lại).
-
Câu hỏi 1 mục II.2 trang 125 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Điều kiện tự nhiên nơi cư trú ảnh hưởng đến đời sống vật chất của các dân tộc như thế nào?
-
Câu hỏi 2 mục II.2 trang 125 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy nhận xét về vai trò, vị trí của kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp trong đời sống của cộng động các dân tộc ở Việt Nam
-
Câu hỏi 3 mục II.2 trang 125 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy nêu những nét đặc trưng về trang phục truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
-
Luyện tập 1 trang 126 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trình bày những nét đặc trưng trong đời sống vật chất tinh thần của các dân tộc.
-
Luyện tập 2 trang 126 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Sự đa dạng trong đời sống tin thần của các dân tộc ở Việt Nam thể hiện như thế nào?
-
Vận dụng 1 trang 126 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Sưu tầm và trình bày về trang phục, phong tục, tập quán của một dân tộc (tự chọn).
-
Vận dụng 2 trang 126 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy trình bày những hiểu biết của bản thân về các dân tộc cư trú tại địa phương (nếu có) hoặc kể lại một trải nghiệm qua du lịch đến các địa phương có các dân tộc cư trú (ví dụ: học sinh có thể nói về phong tục, tập quán, lễ hội, ẩm thực, ca múa,…)
-
Giải Câu 1 trang 123 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy tìm hiểu thành phần dân tộc nơi em sinh sống (phường/xã/thị trấn) và hoàn thành nội dung theo bảng dưới đây:
-
Giải Câu 2 trang 123 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hiểu và hoàn thành bảng thông tin về đời sống vật chất và tinh thần một số dân tộc dưới đây:
-
Giải Câu 3 trang 124 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hiểu và cho biết nét đặc trưng về trang phục của một số dân tộc dưới đây:
-
Giải Câu 4 trang 126 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong năm 2020, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lựa chọn lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số để phục dựng, bảo tồn gồm: Lễ hội truyền thống dân tộc Lào, tỉnh Điện Biên; Lễ hội truyền thống dân tộc La Chí, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang; Lễ hội truyền thống dân tộc Nùng, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang; Lễ hội truyền thống dân tộc Thái, tỉnh Yên Bái; Lễ hội truyền thống dân tộc Si La, tỉnh Lai Châu; Lễ hội truyền thống dân tộc Gia Rai, tỉnh Kon Tum.
Em hãy chọn 1 lễ hội trong số 6 lễ hội trên để tìm hiểu và cho biết vì sao phải phục dựng. Việc phục dựng các lễ hội truyền thống tốt đẹp có ý nghĩa gì với sự phát triển của văn minh Việt Nam hiện nay?
-
Giải Câu 5 trang 127 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Thành phần các dân tộc ở Việt Nam được phân chia theo tiêu chí nào? Vì sao phải phân chia theo các tiêu chí ấy?
-
Giải Câu 6 trang 127 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Địa bàn cư trú đã ảnh hưởng đến trình độ sản xuất của các dân tộc ít người ở Việt Nam như thế nào?
-
Giải Câu 7 trang 128 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng
1. Ngữ hệ nào có nhiều dân tộc sử dụng nhất?
A. Nam Á.
B. H’Mông – Dao.
C. Thái – Ka-đai.
D. Hán – Tạng.
2. Các dân tộc ở Việt Nam phổ biến hình thức cư trú
A. xen kẽ.
B. vừa tập trung vừa xen kẽ.
C. tập trung.
D. tập trung khá phổ biến.
3. Các dân tộc ở Việt Nam chủ yếu hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nào?
A. Thủ công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Xây dựng đền đài.
D. Thương nghiệp.
4. Vì sao ngày nay các dân tộc có xu hướng sử dụng trang phục giống người Kinh?
A. Để hòa hợp, đoàn kết dân tộc.
B. Đẹp hơn trang phục truyền thống.
C. Do thay đổi môi trường sống.
D. Thuận tiện trong lao động và đi lại.
5. Các dân tộc ở Tây Nguyên, Tây Bắc thường làm nhà ở như thế nào?
A. Nhà trệt.
B. Nhà sàn.
C. Nhà trình tường.
D. Nhà nền đất.
6. Tín ngưỡng truyền thống nào mà hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều thực hiện?
A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Thờ cúng Thánh Gióng.
C. Thờ sinh thực khí.
D. Thờ cúng Thánh Tản Viên.
7. Các lễ hội của các dân tộc ở Việt Nam thường gắn liền với những hoạt động sản xuất nào?
A. Công nghiệp.
B. Thương nghiệp
C. Nông nghiệp.
D. Thủ công nghiệp
8. Lễ hội nào thực hiện các nghi thức thờ cúng Hùng Vương?
A. Lễ hội chùa Hương.
B. Lễ hội Cầu mùa.
C. Lễ hội Cồng chiêng.
D. Lễ hội Đền Hùng.
9. Không gian văn hóa nào được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại?
A. Nghệ thuật múa xòe Thái.
B. Đờn ca tài tử Nam Bộ.
C. Cồng chiêng Tây Nguyên.
D. Nghệ thuật bài chòi Trung Bộ.
10. Các lễ hội gắn với nông nghiệp thường có mục đích gì?
A. Bày tỏ lòng biết ơn sự che chở và phù hộ của thần linh với cộng đồng.
B. Bày tỏ lòng biết ơn sự che chở và phù hộ của tổ tiên với gia tộc.
C. Giữ gìn và truyền thừa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc.
D. Gửi gắm ước mong về một cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu.
11. Thực hành Then – di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là những dân tộc nào ở Việt Nam?
A. Mường, Tày, Thái.
B. Tày, Nùng, Thái.
C. Dao, Thái, Nùng.
D. Ê Đê, Ba Na, Gia Rai.
12. Nhận định nào dưới đây không phải là vai trò của nhà Rông ở Tây Nguyên?
A. Lưu trữ, thờ cúng những hiện vật giống thần bản mệnh của dân làng.
B. Nơi tổ chức lễ hội hay các lễ cúng thường niên và không thường niên.
C. Nơi tổ chức các hội chợ buôn bán, triển lãm hàng hóa.
D. Nơi phân xử các vụ kiện tụng, tranh chấp của dân làng.
13. Các dân tộc ở Việt Nam đều có các di sản phi vật thể cần bảo tồn trong lĩnh vực nào?
A. Nghệ thuật hội họa.
B. Nghệ thuật điêu khắc.
C. Các lễ hội tôn giáo.
D. Nghệ thuật âm nhạc.