Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 2 Tri thức lịch sử và cuộc sống giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi mục I.1 trang 9 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tri thức lịch sử có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân xã hội
-
Câu hỏi 1 mục I.2 trang 10 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Theo em, quá khứ có mối quan hệ như thế nào với hiện tại và tương lai? Những bài học kinh nghiệm trong lịch sử có giá trị như thế nào?
-
Câu hỏi 2 mục I.2 trang 10 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy tìm hiểu và cho biết Chủ tịch Hồ Chí Minh dự báo những gì trong Di chúc.
-
Câu hỏi mục II.1 trang 10 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao con người cần học tập và khám phá lịch sử suốt đời?
-
Câu hỏi mục II.2 trang 12 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tri thức lịch sử là gì? Vì sao khi nghiên cứu lịch sử phải thu thập thông tin, sử liệu?
-
Câu hỏi mục II.3 trang 12 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy kể tên một số tri thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập môn lịch sử đã được em vận dụng vào thực tiễn.
-
Luyện tập trang 13 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tri thức lịch sử có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội? Nêu ví dụ chứng minh
-
Vận dụng trang 13 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hiểu một di tích lịch sử ở địa phương và nêu suy nghĩ của em về giá trị của di sản này đối với cuộc sống hôm nay và mai sau
-
Giải Câu 1 trang 8 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy kể tên một đồ vật gia truyền hay một tục lệ riêng của gia đình em vẫn được duy trì đến ngày nay. Giải thích vì sao có đồ vật hoặc tục lệ này.
-
Giải Câu 2 trang 8 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy đọc tư liệu dưới đây và cho biết Trần Hưng Đạo đã tìm hiểu và kế thừa những sử liệu nào để làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. Qua bài học này, em có thể học được điều gì có ích cho cuộc sống của bản thân?
-
Giải Câu 3 trang 9 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy giải những ô chữ hàng ngang theo gợi ý dưới đây và tìm ô chữ chủ
-
Giải Câu 4 trang 9 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy lập hồ sơ thông tin về di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long. Hãy nêu suy nghĩ của em về giá trị của di tích đối với cuộc sống xã hội Việt Nam hôm nay và mai sau
-
Giải Câu 5 trang 10 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy kể tên một số tri thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập môn Lịch sử được em vận dụng vào thực tiễn.
-
Giải Câu 6 trang 10 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hiểu như thế nào là cội nguồn? Vì sao con người có nhu cầu tìm hiểu về cội nguồn của bản thân và xã hội?
-
Giải Câu 7 trang 10 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Theo em quá khứ có mối quan hệ như thế nào với hiện tại và tương lai? Những bài học kinh nghiệm trong lịch sử có giá trị như thế nào?
-
Giải Câu 8 trang 10 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy kể tên 3 tri thức lịch sử, bài học lịch sử mà em tiếp nhận và vận dụng vào thực tiễn.
-
Giải Câu 9 trang 11 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
1. Tri thức lịch sử là tất cả
A. những hiểu biết có hệ thống về các sự vật, hiện tượng trong quá khứ của nhân loại.
B. các quy luật lịch sử có ý nghĩa thiết thực đối với sự tiến bộ của xã hội loài người.
C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển xã hội loài người.
D. các sự vật, hiện tượng đã diễn ra trong quá khứ theo ý muốn chủ quan của con người.
2. Những tri thức lịch sử đã được con người nhận thức thể hiện dưới dạng nào dưới đây?
A. Sách, báo, băng ghi âm, bí quyết, kĩ năng.
B. Kĩ năng, kinh nghiệm, niềm tin, bí quyết.
C. Tác phẩm sử học, bí quyết, kĩ năng thực hành.
D. Văn bản, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu.
3. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về dạng tồn tại của tri thức lịch sử từ trải nghiệm thực tế?
A. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,… được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục.
B. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng,.. được mỗi cá nhân tự rèn luyện, tích lũy từ thực tế.
C. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,… được mỗi cá nhân tự nghiên cứu và tích lũy.
D. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng,.. được mỗi cá nhân tiếp nhận qua hệ thống giáo dục.
4. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về dạng tồn tại của tri thức lịch sử được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục?
A. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu, ,… được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục.
B. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng,.. được mỗi cá nhân tự rèn luyện, tích lũy từ thực tế.
C. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,… được mỗi cá nhân tự nghiên cứu và tích lũy.
D. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng,.. được mỗi cá nhân tiếp nhận qua hệ thống giáo dục.
5. Các bước thu thập thông tin, sử liệu làm giàu tri thức gồm:
A. xác định vấn đề, xác định đánh giá, sưu tầm sử liệu, chọn lọc – phân loại.
B. xác định vấn đề, sưu tầm sử liệu, chọn lọc – phân loại, xác định đánh giá.
C. xác định vấn đề, thẩm định sử liệu, chọn lọc – phân loại, xác định đánh giá.
D. xác định vấn đề, sưu tầm sử liệu, thẩm định sử liệu, xác định đánh giá.
6. Nội dung nào dưới đây không phải là bước xác định vấn đề khi thu thập thông tin, sử liệu làm giàu tri thức?
A. Chọn lọc, phân loại các nguồn sử liệu phù hợp.
B. Xác định vấn đề, đối tượng nghiên cứu.
C. Đề xuất phương pháp thực hiện.
D. Lập thư mục, danh sách nguồn sử liệu cần thu thập.
7. Để sưu tầm tư liệu, người nghiên cứu cần phải
A. chọn lọc, phân loại các nguồn sử liệu phù hợp.
B. xác định độ tin cậy, tính xác thực của nguồn sử liệu đã thu thập.
C. lập thư mục danh sách nguồn sử liệu cần thu thập.
D. ghi chép các thông tin liên quan đến vấn đề, đối tượng nghiên cứu.
8. Việc dạy và học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông có ý nghĩa và giá trị nào dưới đây?
A. Mỗi dân tộc tự nhận thức chính mình trong quan hệ quốc tế.
B. Tạo cơ sở để học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế.
C. Tạo điểm tựa cho lòng tin vào sức mạnh của dân tộc.
D. Hình thành tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
9. Mộc bản triều Nguyễn chứa đựng những tri thức lịch sử thuộc dạng nào dưới đây?
A. Tri thức ẩn, thu được từ sự trải nghiệm thực tế thành kĩ năng của mỗi cá nhân.
B. Tri thức hiện, đã được hiểu biết, nhận thức, thường được thể hiện cụ thể qua văn bản.
C. Tri thức ẩn, đã được hiểu biết, nhận thức, thường được thể hiện cụ thể qua văn bản.
D. Tri thức hiện, thu được từ sự trải nghiệm thực tế thành kĩ năng của mỗi cá nhân.
10. Ở Việt Nam, nơi nào dưới đây tập trung đa dạng các sử liệu góp phần phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng?
A. Bảo tàng.
B. Thư viện.
C. Trung tâm lưu trữ.
D. Nhà văn hóa.