-
Bài tập 1 trang 158 SGK Lịch sử 10
Cách mạng tư sản Pháp nổ ra trong hoàn cảnh nào?
-
Bài tập 2 trang 158 SGK Lịch sử 10
Lập niên biểu diễn biến cách mạng qua các giai đoạn. Tại sao nói: Thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp?
-
Bài tập 3 trang 158 SGK Lịch sử 10
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 152 SGK Lịch sử 10 Bài 31
Trước cách mạng tình hình kinh tế - xã hội Pháp có gì nổi bật?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 152 SGK Lịch sử 10 Bài 31
Những nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 155 SGK Lịch sử 10 Bài 31
Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ trong bối cảnh nào?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 155 SGK Lịch sử 10 Bài 31
Hãy nêu những việc làm của phái Lập hiến sau khi lên cầm quyền.
-
Bài tập Thảo luận 3 trang 155 SGK Lịch sử 10 Bài 31
Vì sao quần chúng cách mạng Pháp tiếp tục nổi dậy?
-
Bài tập Thảo luận trang 156 SGK Lịch sử 10 Bài 31
Phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền trong hoàn cảnh nào?
-
Bài tập Thảo luận trang 157 SGK Lịch sử 10 Bài 31
Chính quyền Gia-cô-banh đã thực hiện những biện pháp gì trong cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài?
-
Bài tập Thảo luận trang 158 SGK Lịch sử 10 Bài 31
Hãy cho biết tình hình nước Pháp sau cuộc đảo chính ngày 27-7-1794.
-
Bài tập 1 trang 133 SBT Lịch sử 10 Bài 31
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
1. Đặc điểm nổi bật của tình hình xã hội Pháp trước khi bùng cách mạng là
A. xã hội phân chia thành 3 đẳng cấp : Quý tộc, Tư sản và Công nhân.
B. xã hội phân chia thành 3 đẳng cấp : Quý tộc, Tư sản và Nông dân.
C. xã hội phân chia thành 3 đắng cấp : Quý tộc, Tăng lữ và Nông dân.
D. xã hội phân chia thành 3 đẳng cấp : Quý tộc, Tăng lữ và Đẳng cấp thứ ba.
2. Các nhà tư tưởng tiêu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng là
A. Môngtexkiơ, Ooen và Phuriê. C. Môngtexkiơ, Rútxô và Vônte.
B. Ôoen, Phuriê và Xanh Ximỏng. D. Rútxô, Vônte, Xanh Ximông.
3. Nội dung tư tưởng chính của trào lưu Triết học Ánh sáng là
A. lên án chế độ phong kiến và nhà thờ Kitô giáo, đưa ra lí thuyết về xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa.
B. lên án chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa ra lí thuyết vế xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
C. lên án chế độ phong kiến, đưa ra lí thuyết xây dựng nhà nước tư sản.
D. đề cao chế độ phong kiến, lên án chế độ tư bản chủ nghĩa.
4. Chế độ chính trị ở nước Pháp trước khi bùng nổ cách mạng là
A. quân chủ lập hiến C. quân chủ chuyên chế.
B. phong kiến phân tán. D. tiền phong kiến.
5. Điểm giống nhau cơ bản của tình hình nước Anh và nước Pháp trong cách mạng tư sản là
A. xã hội đều phân chia thành đẳng cấp.
B. nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cách mạng đếu xoay quanh vấn đề tài chính.
C. đều có sự xâm nhập của kinh tế tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp.
D. cách mạng đều do quý tộc mới lãnh đạo.
6. Phái Girôngđanh nắm quyến lãnh đạo cách mạng kể từ
A. sau ngày 14 – 7 – 1789. C. sau ngày 21 – 1 – 1793.
B. sau ngày 10 -8 – 1792. D. sau ngày 2-6- 1793.
7. Phái Lập hiến trong cách mạng Pháp đã
A. xử tử vua Lui XVI.
B. thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
C. đánh bại liên quân phong kiến Áo – Phổ.
D. ban hành chế độ phổ thông đáu phiếu cho tất cả nam giới trên 21 tuổi.
8. Phái Girôngđanh trong cách mạng Pháp đã
A. giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. xử tử vua Lui XVI, thiết lập chế độ cộng hoà.
C. ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho công dàn tích cực.
D. đánh tháng thù trong giặc ngoài.
9. Ngày 2 – 6 – 1793 đánh dấu sự kiện?
A. vua Lui XVI bị xử tử.
B. Cách mạng tư sản Pháp đã đạt tới đỉnh cao.
C. phái Giacôbanh lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
D. hiến pháp mới được thông qua, tuyên bố Pháp là nước cộng hoà.
10. Rôbespie và phái Giacôbanh bị lực lượng tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính vì
A. sau khi đưa cách mạng lên đến đỉnh cao, nội bộ phái Giacôbanh chia rẽ sâu sắc.
B. giai cấp tư sản không muốn cách mạng tiếp tục phát triển bởi vì các mục tiêu mà họ đặt ra đả được thực hiện.
C. Rôbespie đã thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Pháp.
D. phái Giacôbanh có nhiều chính sách kìm hãm kinh tế công thương nghiệp phát triển.
-
Bài tập 2 trang 135 SBT Lịch sử 10 Bài 31
Hãy điền thời gian cho phù hợp với nội dung lịch sử trong bảng sau.
-
Bài tập 3 trang 135 SBT Lịch sử 10 Bài 31
Qua nội dung bài học, em hãy phác hoạ những nét chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Giai đoạn 1: (từ ngày 14-7-1789 đến ngày 10-8-1792):
- Giai đoạn 2: (từ ngày 10-8-1792 đến ngày 2-6-1793):
- Giai đoạn 3: (từ ngày 2-6-1793 đến ngày 27-7-1794):
-
Bài tập 4 trang 136 SBT Lịch sử 10 Bài 31
Hãy điền vào chỗ trống (…) những nội dung lịch sử phù hợp về Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
1. Đại diện tiêu biểu cho trào lưu Triết học Ánh sáng là………………
2. Bộ phận đại tư sản tài chính được gọi là phái ………….…………..
3. Phái Girôngđanh chủ yếu là tầng lớp……………………………….
4. Khẩu hiệu nổi tiếng của Tuyên ngôn Nhân quyển và Dân quyền là …………
5. Hiến pháp thông qua tháng 9-1791 thiết lập ở Pháp nền ………..…
6. Trước sự tiến công của liên quân phong kiến Áo – Phổ, Quốc hội đã tuyên bố……………………..
7. Quốc ca của nước Pháp là bài hát……………………….
8. Tầng lớp tư sản vừa và nhỏ là những người thuộc phái ……………………..
9. Vấn đề ruộng đất cho nông dân được giải quyết trong thời kì…………………
10. Người lãnh đạo tiêu biểu của Cách mạng tư sản Pháp là……………………..
-
Bài tập 5 trang 136 SBT Lịch sử 10 Bài 31
1. Cuộc Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
2. Vì sao nói: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
3. Hạn chế của Cách mạng tư sản Pháp là?
-
Bài tập 6 trang 137 SBT Lịch sử 10 Bài 31
Vẽ sơ đồ thể hiện quá trình phát triển của Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
-
Bài tập 7 trang 137 SBT Lịch sử 10 Bài 31
Có ý kiến cho rằng: “Phái Giacôbanh đã đập tan chế độ phong kiến, đồng thời đập tan chính bản thân mình”. Nhận xét của em về ý kiến đó.