Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên?
- A. Khí khổng
- B. Tế bào nội bì
- C. Tế bào lông hút
- D. Tế bào biểu bì
-
- A. Lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh
- B. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước
- C. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ
- D. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ
-
- A. 1-3-5
- B. 1-2-4
- C. 1-2-3
- D. 1-3-4
-
- A. Fructôzơ
- B. Glucôzơ
- C. Saccarôzơ
- D. Ion khoáng
-
- A. Đường đa
- B. Axit amin
- C. Glucozơ
- D. Saccarozơ
-
- A. Vì chúng không được cung cấp chất dinh dưỡng nên bị chết
- B. Tạo hệ thống ống rỗng có lực cản thấp giúp cho sự di chuyển nhanh của dòng nước và ion khoáng trong mạch thuận lợi hơn
- C. Thành tế bào gỗ được linhin hoá bền chức giúp chịu đựng áp suất lớp của nước trong thành mạch và chống rò rỉ ra ngoài.
- D. Cả lí do B và C
-
- A. Mạch gỗ là tế bào chết thì mạch rây phải là tế bào sống
- B. Mạch rây kiểm soát việc phân phối, trao đổi các chất trong cây
- C. Dòng mạch rây di chuyển từ trên xuống, một phần nhỏ được đưa xuống dưới, phần lớn vào mạch gỗ. Do đó mạch rây là tế bào sống, để vận chuyển ít chất hơn
- D. Vì mạch rây luôn phải vận chuyển chủ động
-
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
- A. Mép (Vách) trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng
- B. Mép (Vách) trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày
- C. Mép (Vách) trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng
- D. Mép (Vách) trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày
-
- A. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra
- B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra
- C. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra
- D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra