Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Dùng kéo
- B. Dùng kìm
- C. Dùng nam châm
- D. Dùng một viên bi còn tốt
-
- A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó
- B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó
- C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó
- D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất
-
- A. Hai nửa đều mất hết từ tính
- B. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ cùng tên ở hai đầu
- C. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một cực ở một đầu
- D. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu
-
- A. Khi hai cực Bắc để gần nhau
- B. Khi để hai cực khác tên gần nhau
- C. Khi hai cực Nam để gần nhau
- D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau
-
Câu 5:
Nam châm có bao nhiêu cực?
- A. Một cực
- B. Hai cực
- C. Ba cực
- D. Bốn cực
-
- A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ
- B. Khi bị nung nóng thì có thể hút các vụn sắt
- C. Có thể hút các vật bằng sắt
- D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt
-
- A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm
- B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm
- C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm
- D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm
-
- A. Đông – Tây
- B. Đông bắc - Tây nam
- C. Bắc – Nam
- D. Tây bắc - Đông Nam
-
- A. Khi hai cực Bắc để gần nhau
- B. Khi để hai cực khác tên gần nhau
- C. Khi hai cực Nam để gần nhau
- D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau
-
- A. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
- B. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
- C. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau
- D. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau