Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
- A. Mọi nam châm luôn có hai cực.
- B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.
-
C.
Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.
-
D.
Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.
-
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Thanh nam châm được để quay tự do, sau khi dừng lại trục của nó định hướng theo một phương bất kì.
-
B.
Cực bắc thanh nam châm hút cực bắc của thanh nam châm khác.
-
C.
Nam châm có thể hút vật được làm từ vật liệu từ.
-
D.
Nam châm có từ trường rất mạnh thì có thể hút cả các vật không được làm từ vật liệu từ.
-
A.
-
Câu 4:
Nam châm có thể hút vật nào sau đây?
- A. Nhôm.
- B. Đồng.
- C. Gỗ.
- D. Thép.
-
Câu 5:
Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
- A. Khi hai cực Bắc để gần nhau
- B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
- C. Khi hai cực Nam để gần nhau
- D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau
-
- A. Dùng kéo
- B. Dùng kìm
- C. Dùng nam châm
- D. Dùng một viên bi còn tốt
-
- A. Hai nửa đều mất hết từ tính
-
B.
Mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ cùng tên ở hai đầu
-
C.
Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một cực ở một đầu
-
D.
Mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu
-
- A. Vật liệu bị hút.
- B. Vật liệu có từ tính.
- C. Vật liệu có điện tính.
- D. Vật liệu bằng kim loại.
-
- A. Hai từ cực khác tên thì hút nhau.
- B. Hai từ cực cùng tên đẩy nhau.
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
-
- A. Đông – Tây
- B. Đông bắc - Tây nam
- C. Bắc – Nam
- D. Tây bắc - Đông Nam