Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Mọi nam châm luôn có hai cực.
- B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.
-
C.
Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.
- D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.
-
-
A.
Thanh nam châm được để quay tự do, sau khi dừng lại trục của nó định hướng theo một phương bất kì.
-
B.
Cực bắc thanh nam châm hút cực bắc của thanh nam châm khác.
- C. Nam châm có thể hút vật được làm từ vật liệu từ.
-
D.
Nam châm có từ trường rất mạnh thì có thể hút cả các vật không được làm từ vật liệu từ.
-
A.
-
-
A.
Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm
-
B.
Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm
-
C.
Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
-
D.
Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm
-
A.
-
- A. Trái Đất hút mọi vật về phía nó.
-
B.
kim của la bàn đặt trên mặt đất luôn chỉ theo hướng Bắc - Nam.
- C. Trái Đất có Bắc cực và Nam cực.
- D. ở Trái Đất có nhiều quặng sắt.
-
- A. 2 cực.
- B. 3 cực.
- C. 4 cực.
- D. 1 cực.
-
- A. Từ trường.
- B. Trọng trường.
- C. Điện trường.
- D. Điện từ trường.
-
-
A.
Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.
-
B.
Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.
-
C.
Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.
-
D.
Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu lệch khỏi vị trí ban đầu đó thì cục pin hết điện.
-
A.
-
- A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên
-
B.
Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam.
-
C.
Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc – Nam
-
D.
Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc - Nam
-
- A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non
-
B.
Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu
-
C.
Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện
-
D.
Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi
-
- A. Từ trường xung quanh nam châm vĩnh cửu.
- B. Từ trường xung quanh Trái Đất.
- C. Từ trường xung quanh dòng điện.
- D. Từ trường xung quanh thanh đồng.