Giải bài 4 trang 136 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Em hãy giải thích cây tục ngữ: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, từ giống".
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Phương pháp giải:
Tham khảo tài liệu, internet,...
Lời giải chi tiết:
Câu tục ngữ chỉ ra bốn yếu tố quan trọng đối với trồng trọt.
- Nước: là yếu tố quan trọng nhất vì nước là thành phần chính cấu tạo nên tế bào. Đối với thực vật, nước tham gia hầu hết mọi hoạt động sống của cây.
- Phân: là yếu tố quan trọng thứ hai, đấy là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng.
- Cần: kĩ thuật chăm sóc là yếu tố quan trọng thứ ba. Người nông dân cần tìm tòi, nghiên cứu để cải tiến các phương pháp gieo trổng, kĩ thuật canh tác.
- Giống: quy định năng suất và chất lượng cây trồng. Một giống có năng suất cao nhưng không cung cấp đủ nước, chất dinh dưỡng và chăm sóc không tốt thì cũng không đạt hiệu quả kinh tế cao.
=> Cần phải có sự phối hợp cả bón yếu tố trên để tạo nên những loại cây trồng có năng suất và chất lượng tốt nhất.
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải bài 2 trang 136 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3 trang 136 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.1 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.2 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.3 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.4 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.5 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.6 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.7 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.8 trang 73 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.9 trang 73 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.10 trang 73 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 29.11 trang 73 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST