YOMEDIA
NONE

Giải bài 21.9 trang 57 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 21.9 trang 57 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Một học sinh làm một nam châm điện đơn giản như sau:

Vật liệu: Một định sắt dài 10 cm, dây điện nhỏ dài 2 m (có vỏ bọc), ba viên pin, công tắc điện, một số ghim giấy bằng sắt.

- Dùng dây điện quấn xung quanh đïnh sắt khoảng 30 vòng.

- Dùng nguồn điện gồm 1 viên pin mắc vào hai đầu dây dẫn, quan sát số ghim giấy mà đỉnh sắt hút được.

- Thay bằng nguồn điện gồm 2 viên pin, so sánh số ghim giấy mà đỉnh sắt hút được so với trường hợp dùng 1 viên pin.

- Thay bằng nguồn điện gồm 3 viên pin, so sánh số ghim giấy mà đỉnh sắt hút được so với hai trường hợp trên.

Từ thí nghiệm, học sinh này rút ra kết luận: Lực từ của nam chậm điện càng mạnh khi dòng điện qua ống dây dẫn quấn quanh đinh sắt càng lớn.

Em có đồng ý với kết luận trên hay không?

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 21.9

Phương pháp giải:

Để tăng độ mạnh của lực hút, người ta tăng độ mạnh (cường độ) của dòng điện

Lời giải chi tiết:  

Kết luận học sinh là đúng

=> Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ.

-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải bài 21.9 trang 57 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON