Câu hỏi 2 trang 105 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Vì sao muốn cho hạt giống nảy mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước?
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải:
Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào gồm:
- Nhiệt độ: Hô hấp tế bào bao gồm các phản ứng hoá học với sự xúc tác của các enzyme phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ. Nhiệt độ thuận lợi cho quá trình hô hấp tế bào ở các sinh vật là khoảng 30 – 35 °C.
- Độ ẩm và nước: Nước vừa là môi trường, vừa tham gia trực tiếp vào các phản ứng hóa học trong hô hấp tế bào. Hàm lượng nước trong tế bào liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp.
- Hàm lượng khí O2: Nếu hàm lượng oxygen của không khí là 5%, hô hấp tế bào xảy ra chậm. Khi thiếu oxygen, hô hấp tế bào giảm.
- Hàm lượng khí CO2: Hàm lượng khí carbon dioxide trong không khí (khoảng 0,03%) thuận lợi cho hô hấp tế bào. Hàm lượng khí carbon dioxide cao gây ức chế hô hấp.
Lời giải chi tiết:
Khi muốn cho hạt giống nảy mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước vì khí ngâm hạt vào nước sẽ giúp kích thích quá trình hô hấp tế bào của hạt giống, giúp hạt nhanh nảy mầm hơn.
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
-
Một vận động viên cử tạ đang tập luyện để thi đấu. Do cơ thể cần rất nhiều năng lượng (ATP) nhưng các tế bào cơ không thể hấp thụ đủ oxygen, vận động viên đó bắt đầu mỏi cơ
bởi het roi 14/09/2022
Một vận động viên cử tạ đang tập luyện để thi đấu. Do cơ thể cần rất nhiều năng lượng (ATP) nhưng các tế bào cơ không thể hấp thụ đủ oxygen, vận động viên đó bắt đầu mỏi cơ. Quá trình nào sau đây có nhiều khả năng xảy ra trong cơ của người này?
A. Khi tế bào hết oxygen, chúng chuyển sang hô hấp kị khí, cho phép tế bào tạo ra một lượng nhỏ ATP trong điều kiện thiếu oxygen.
B. Khi hết oxygen, tế bào chết dần và cơ của vận động viên cử tạ có ít tế bào cơ co hơn.
C. Các tế bào sẽ không bao giờ hết oxygen nếu vận động viên cử tạ đang thở.
D. Khi các tế bào hết oxygen, chúng sẽ tiếp tục tạo ra cùng một lượng ATP, vì oxygen không cần thiết để tạo ATP.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Mở đầu trang 104 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Câu hỏi 1 trang 104 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Câu hỏi 3 trang 105 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Câu hỏi 4 trang 105 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng 1 trang 105 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng 2 trang 105 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Tìm hiểu thêm trang 105 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Câu hỏi 5 trang 106 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Câu hỏi 6 trang 106 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Luyện tập trang 106 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng 3 trang 106 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng 4 trang 106 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng 5 trang 106 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Giải bài 22.1 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 22.2 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 22.3 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 22.4 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 22.5 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 22.6 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD