Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 11 Bài 39 Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Thảo luận 1 trang 180 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống.
-
Thảo luận 2 trang 180 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào/cơ thể - môi trường đối với cơ thể đơn bào.
-
Thảo luận 3 trang 180 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 39.2, hãy nêu mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - môi trường thông qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật.
Hình 39.2. Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể – môi trường qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật
-
Luyện tập trang 180 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Chứng minh rằng cơ thể đơn bào (có cấu tạo tế bào nhân sơ hay nhân thực) là một cơ thể thống nhất.
-
Thảo luận 4 trang 181 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 39.3, hãy mô tả mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể.
Hình 39.3. Sơ đồ mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng với các hoạt động sống trong cơ thể
-
Thảo luận 5 trang 181 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong cơ thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn ra không bình thường ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động sống khác?
-
Luyện tập trang 181 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Lấy ví dụ về tính thống nhất trong cơ thể sinh vật phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sống.
-
Vận dụng trang 181 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em là do hoạt động sống nào chi phối? Giải thích.
-
Giải bài 1 trang 181 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - môi trường khi em chạy bộ.
-
Giải bài 2 trang 181 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Khi ăn cơm, những cơ quan, hệ cơ quan nào trong cơ thể của em hoạt động? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các hoạt động đó.
-
Giải bài 39.1 trang 96 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Các hoạt động sống diễn ra chủ yếu ở đâu?
A. Tế bào.
B. Mô.
C. Cơ quan.
D. Cơ thể.
-
Giải bài 39.2 trang 96 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hoạt động trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng diễn ra chủ yếu ở những cấp độ nào?
A. Tế bào và mô.
B. Mô và cơ quan.
C. Tế bào và cơ thể.
D. Mô và cơ thể.
-
Giải bài 39.3 trang 96 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ gì trong cơ thể sinh vật? Hãy mô tả bằng lời mối quan hệ đó.
-
Giải bài 39.4 trang 96 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ thể hiện trong sơ đồ trên đối với thực vật.
-
Giải bài 39.5 trang 96 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ thể hiện trong sơ đồ trên đối với động vật.
-
Giải bài 39.6 trang 97 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong cơ thể sinh vật, hoạt động sống nào là trung tâm chỉ phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến tất cả các hoạt động sống còn lại?
A. Sinh sản.
B. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
C. Sinh trưởng và phát triển.
D. Cảm ứng.
-
Giải bài 39.7 trang 97 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy giải thích lí do vì sao em lựa chọn đáp án đó ở câu Bài tập 39.6.
-
Giải bài 39.8 trang 97 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể thực vật.
-
Giải bài 39.9 trang 97 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể động vật.
-
Giải bài 39.10 trang 97 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Theo em, chúng ta nên làm gì để cơ thể phát triển cân đối.