Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 2 Bài 5 Phân tử - Đơn chất - Hợp chất sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 31 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hàng chục triệu chất trên Trái Đất đều được tạo nên từ một hoặc nhiều nguyên tố hóa học. Các nhà khoa học đã phân loại chúng như thế nào?
-
Thảo luận 1 trang 31 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 5.1 và cho biết hạt hợp thành của chất nào được tạo từ một nguyên tố hóa học. Hạt hợp thành của chất nào được tạo từ nhiều nguyên tố hóa học?
Hình 5.1. Hình mô phỏng hạt hợp thành của một số chất
-
Thảo luận 2 trang 32 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy đề xuất cách tính khối lượng phân tử của mỗi chất ở Hình 5.3.
Hình 5.3. Hình mô phỏng phân tử các chất
-
Thảo luận 3 trang 32 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Khối lượng nguyên tử của oxygen bằng 16 amu. Phân tử khí oxygen gồm 2 nguyên tử oxygen sẽ có khối lượng phân tử bằng bao nhiêu?
-
Thảo luận 4 trang 33 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào Hình 5.5, cho biết tên các đơn chất được tạo thành từ nguyên tố hóa học tương ứng
Hình 5.5. Một số nguyên tố hóa học
-
Thảo luận 5 trang 33 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Ngoài các đơn chất tạo từ các nguyên tố ở Hình 5.5, em hãy liệt kế thêm 2 đơn chất tạo thành từ nguyên tố kim loại và 2 đơn chất tạo thành từ nguyên tố phi kim khác.
-
Thảo luận 6 trang 34 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 5.6, em hãy cho biết số nguyên tử và thành phần nguyên tố có trong mỗi phân tử đơn chất.
Hình 5.6. Một số đơn chất và hình mô phỏng phân tử đơn chất
-
Thảo luận 7 trang 35 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 5.7, em hãy cho biết phân tử chất nào là phân tử đơn chất, phân tử chất nào là phân tử hợp chất. Giải thích.
Hình 5.7. Hình mô phỏng phân tử các chất
-
Thảo luận 8 trang 35 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Muối ăn (Hình 5.8) là đơn chất hay hợp chất? Vì sao?
Hình 5.7. Ruộng muối và hình mô phỏng phân tử muối ăn
-
Thảo luận 9 trang 35 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy nêu một số ví dụ về phân tử hợp chất mà em biết và cho biết phân tử đó được tạo thành từ các nguyên tử của nguyên tố nào?
-
Luyện tập trang 31 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tương tự Ví dụ 1, em hãy mô tả một số phân tử được tạo thành từ 1 nguyên tố hóa học, 2 nguyên tố hóa học.
-
Luyện tập trang 32 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Muối ăn có thành phần chính là sodium chloride. Phân tử sodium chloride gồm 1 nguyên tử sodium và 1 nguyên tử chloride. Em hãy tính khối lượng phân tử của sodium chloride
-
Luyện tập trang 34 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Mẫu vật nào được tạo ra từ phân tử đơn chất trong hình dưới đây? Cho biết nguyên tố tạo ra mỗi đơn chất đó.
-
Luyện tập trang 35 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Carbon dioxide là thành phần tạo ra bọt khí trong nước giải khát có gas. Theo em, carbon dioxide là đơn chất hay hợp chất.
-
Vận dụng trang 32 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Có nhiều loại bình chữa cháy, hình bên là một loại bình chữa cháy chứa chất khí đã được hóa lỏng. Loại bình này dùng để dập tắt hiệu quả các đám cháy nhỏ, nơi kín gió. Ưu điểm của nó là không lưu lại chất chữa cháy trên đồ vật.
Theo em, trong bình có chứa phân tử chất khí gì? Phân tử đó gồm những nguyên tố nào? Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử chất khí này là bao nhiêu?
-
Vận dụng trang 33 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Đá vôi có thành phần chính là calcium carbonate. Phân tử calcium carbonate gồm 1 nguyên tử calcium, 1 nguyên tử carbon và 3 nguyên tử oxygen. Tính khối lượng phân tử của calcium carbonate. Hãy nêu một số ứng dụng của đá vôi.
-
Vận dụng trang 35 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Thành phần khí quyển gồm có nitrogen, oxygen, argon, carbon dioxide, hơi nước và một số chất khí khác (helium, neon, methane, hydrogen,…) Em hãy liệt kê các đơn chất có trong khí quyển. Tìm hiểu và cho biết đơn chất nào được dùng để bơm vào lốp ô tô thay cho không khí.
-
Vận dụng trang 36 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Có các mẫu chất như hình bên:
Hãy cho biết mỗi chất đó được tạo bởi loại phân tử gì? Iodine và potassium iodide có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy cho biết một số ứng dụng của các chất này.
-
Giải bài 1 trang 36 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy liệt kê 5 phân tử đơn chất và 5 phân tử hợp chất chứa 2 nguyên tố hóa học
-
Giải bài 2 trang 36 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hoàn thành bảng sau:
Chất
Phân tử đơn chất
Phân tử hợp chất
Khối lượng phân tử
Phân tử carbon monoxide gồm 1 nguyên tử carbon và 1 nguyên tử oxygen
?
?
?
Phân tử calcium oxide gồm 1 nguyên tử calcium và 1 nguyên tử oxygen
?
?
?
Phân tử ozone gồm 3 nguyên tử oxygen
?
?
?
Phân tử nitrogen dioxide gồm 1 nguyên tử nitrogen và 2 nguyên tử oxygen
?
?
?
Phân tử acetic acid (có trong giấm ăn) gồm 2 nguyên tử carbon, 4 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen
?
?
?
-
Giải bài 3 trang 36 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Baking soda là một loại muối được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành như: thực phẩm, dược phẩm, công nghiệp hóa chất.
a) Baking soda là phân tử đơn chất hay phân tử hợp chất?
b) Baking soda có khối lượng phân tử bằng 84 amu. Quan sát hình mô phỏng phân tử baking soda (hình bên), cho biết phân tử baking soda có mấy nguyên tử X? Hãy xác định khối lượng nguyên tử X và cho biết X là nguyên tố nào?
-
Giải bài 4 trang 36 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình mô phỏng các phân tử sau, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Tính khối lượng phân tử của các chất.
-
Giải bài 5.1 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Phân tử là
A. hạt đại diện cho chất, được tạo bởi một nguyên tố hoá học.
B. hạt đại diện cho hợp chất, được tạo bởi nhiều nguyên tố hoá học.
C. phần tử do một hoặc nhiều nguyên tử kết hợp với nhau và mang đầy đủ tính chất của chất.
D. hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hoá học kết hợp với nhau tạo thành chất.
-
Giải bài 5.2 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Khối lượng phân tử là
A. tổng khối lượng các nguyên tố có trong phân tử.
B. tổng khối lượng các hạt hợp thành của chất có trong phân tử.
C. tổng khối lượng các nguyên tử có trong hạt hợp thành của chất.
D. khối lượng của nhiều nguyên tử.
-
Giải bài 5.3 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Phân tử (X) được tạo bởi nguyên tố carbon và nguyên tố oxygen. Khối lượng phân tử (X) là
A. 28 amu.
B. 32 amu.
C. 44 amu.
D. 28 amu hoặc 44 amu.
-
Giải bài 5.4 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Đơn chất là
A. kim loại có trong tự nhiên.
B. phi kim do con người tạo ra.
C. những chất luôn có tên gọi trùng với tên nguyên tố hóa học.
D. chất tạo ra từ một nguyên tố hóa học.
-
Giải bài 5.5 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hợp chất là
A. chất tạo từ 2 nguyên tố hóa học.
B. chất tạo từ nhiều nguyên tố hóa học.
C. chất tạo từ 2 nguyên tố kim loại trở lên.
D. chất tạo từ các nguyên tố kim loại và nguyên tố phi kim.
-
Giải bài 5.6 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Phát biểu đúng là
A. Phân tử đơn chất là do các đơn chất hợp thành.
B. Phân tử hợp chất là do các hợp chất hợp thành.
C. Các phân tử khí trơ đều do các nguyên tử khí trơ kết hợp với nhau theo một trật tự xác định.
D. Phân tử kim loại do các nguyên tử kim loại kết hợp với nhau theo một trật tự xác định.
-
Giải bài 5.7 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Có các phát biểu sau:
(a) Các đơn chất kim loại đều có tên gọi trùng với tên của nguyên tố kim loại.
(b) Hợp chất là các chất ở thể lỏng.
(c) Hợp chất và đơn chất đều có chứa nguyên tố kim loại.
(d) Trong không khí chỉ chứa các đơn chất.
(e) Các đơn chất kim loại đều ở thể rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D.4.
-
Giải bài 5.8 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Mọi chất hoá học đều gồm vô số các hạt (1) ... tạo thành. Những hạt này được gọi (2)....
b) Mỗi phân tử thường do nhiều (3) ... kết hợp với nhau. Phân tử mang đầy đủ (4)...
-
Giải bài 5.9 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Đơn chất do (1) ... tạo nên. Đơn chất tạo ra từ kim loại được gọi là (2) .... Đơn chất tạo ra từ .... (3) được gọi là đơn chất phi kim.
b) Các đơn chất kim loại đều có khả năng (4) ...; các đơn chất phi kim thì (5)...
c) Một nguyên tố kim loại chỉ tạo ra (6) ..., có tên (7) .... Với một nguyên tố phi kim thì (8) ...., có tên (9)...
-
Giải bài 5.10 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Hợp chất do (1)... tạo nên. Tên gọi của hợp chất và tên gọi của các nguyên
tố tạo hợp chất luôn (2)...
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố kim loại thường ở (3) .... Các hợp chất
tao bởi các nguyên tố phi kim thì ở (4)...
-
Giải bài 5.11 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy liệt kê một số phân tử chính có trong không khí. Tính khối lượng phân tử của chúng.
-
Giải bài 5.12 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong mật ong có nhiều fructose. Phân tử fructose gồm 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O. Em hãy cho biết fructose thuộc loại phân tử gì? Tính khối lượng phân tử fructose.
-
Giải bài 5.13 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Từ các nguyên tố C, H, O, em hãy liệt kê 5 phân tử quen thuộc mà em biết và tính khối lượng phân tử của chúng.
-
Giải bài 5.14 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Có các hình mô phỏng các chất sau:
Em hãy cho biết hình nào mô phỏng cho đơn chất, hình nào mô phỏng cho hợp chất?
-
Giải bài 5.15 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
a) Chất tạo bởi nguyên tố H và O là đơn chất hay hợp chất? Tên gọi của chất này là gì?
b) Hãy liệt kê các đơn chất và hợp chất được tạo ra từ 2 nguyên tố C và O.
-
Giải bài 5.16 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình mô phỏng các chất, em hãy cho biết:
a) Có bao nhiêu đơn chất? Bao nhiêu hợp chất?
b) Có bao nhiêu hợp chất chứa nguyên tố carbon?
c) Có bao nhiêu hợp chất có tỉ lệ số nguyên tử bằng 1: 2?
-
Giải bài 5.17 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao phải dùng “muối i-ốt” thay cho muối ăn thông thường? Ngoài hợp chất sodium chloride, trong “muối i-ốt” còn có chứa phân tử gì? Em hãy tính khối lượng phân tử của phân tử đó.
-
Giải bài 5.18 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Có hình mô phỏng các phân tử sau:
a) Theo hình mô phỏng trên, em hãy cho biết có mấy loại phân tử? Đó là những loại phân tử gì?
b) Tính khối lượng phân tử của các phân tử có trong hình mô phỏng trên.
c) Hãy liệt kê thêm 3 phân tử cho mỗi loại phân tử trên.
-
Giải bài 5.19 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hiểu trên internet, hãy kể tên 3 hợp chất có trong nước biển.
-
Giải bài 5.20 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong khí thải nhà máy ở hình bên có nhiều chất. Theo em, đó là chất gì? Chúng là đơn chất hay hợp chất? Biết mỗi chất đều có cấu tạo gồm nguyên tố oxygen và nguyên tố khác.